0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM (Trang 27 -30 )

Chơng 2: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

- Tên doanh nghiệp: Công ty Dệt May Hà Nội

- Tên giao dịch quốc tế: HANOSIMEX

- Trụ sở chính: Số 01 Mai Động- Q: Hai Bà Trng Hà Nội

Công ty Dệt May Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc, là thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Dệt May Việt Nam. Công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc, các quy định của pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt động của công ty Dệt May Hà Nội đợc chủ tịch hội đồng quản trị Tổng Công ty Dệt May Việt Nam phê chuẩn.

Công ty là đơn vị sản xuất – kinh doanh – xuất nhập khẩu các ngành hàng sợi, dệt kim, dệt thoi, may mặc, khăn... theo giấy phép kinh doanh do Sở kế hoạch và đầu t thành phố Hà Nội cấp.

Ngày 7/4/1978, hợp đồng xây dựng nhà máy Sợi (nay là công ty Dệt may Hà Nội) đợc ký kết chính thức giữa Tổng Công Ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng UNIOMATEX (CHLB Đức).

Tháng 2/1979, công trình đợc khởi công.

Tháng 1/1982, công nhân, kỹ s Việt Nam cùng các chuyên gia CHLB Đức, Italia, Bỉ, bắt đầu lắp đặt thiết bị phụ trợ.

Ngày 21/11/1984, hoàn thành các hạng mục cơ bản, chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý và điều hành với tên gọi nhà máy Sợi Hà nội .

Tháng 12/1987, toàn bộ thiết bị công nghệ, phụ trợ đợc đa vào sản xuất, các công trình còn lại trong thiết kế của toàn xí nghiệp tiếp tục xây dựng và đa vào sử dụng.

Tháng 12/1989, đầu t xây dựng dây chuyền dệt kim số I và tháng 6/1990 dây chuyền đợc đa vào sản xuất.

Tháng 4/1990, Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cho phép xí nghiệp đợc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, với tên viết tắt là HANOSIMEX.

Tháng 4/1991, Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định tổ chức hoạt động của nhà máy sợi Hà Nội thành Xí nghiệp liên hiệp sợi dệt kim Hà Nội, tên giao dịch đối ngoại là HANOSIMEX.

Ngày 19/5/1994, nhà máy dệt kim đợc khánh thành bao gồm cả hai dây chuyền I và II.

Tháng 10/1993, bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định sát nhập nhà máy sợi Vinh (tỉnh Nghệ An) vào xí nghiệp liên hợp.

Tháng 1/1995, khởi công xây dựng nhà máy thêu Đông Mỹ và 2/9/1995 khánh thành.

Tháng 6/1995, Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định đổi tên xí nghiệp liên hợp sợi dệt kim Hà Nội thành Công ty Dệt Hà Nội.

Năm 1999, Công ty đổi tên là Công ty Dệt May Hà Nội

Với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ có năng lực cao, đội ngũ công nhân lành nghề, sản phẩm của Công ty luôn đạt chất lợng cao, đợc trao tặng nhiều huy chơng vàng và bằng khen tại các hội chợ triển lãm kinh tế.

Sản phẩm của Công ty đợc xuất sang các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,

úc, Thái Lan, Hồng Kông, Thuỵ Điển, khu vực EU... Các khách hàng trong nớc cũng luôn tín nhiệm sản phẩm của HANOSIMEX.

Công ty luôn duy trì và phát triển sản xuất, đạt hiệu quả kinh tế cao. Luôn mở rộng các hình thức kinh doanh mua bán, gia công, trao đổi hàng hoá, sẵn sàng hợp tác cùng các bạn hàng trong nớc và ngoài nớc để đầu t thiết bị hiện đại, khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm.

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp

2.1.2.1 Chức năng

Công ty sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm nh sau:

• Các loại sợi đơn và sợi xe nh : Sợi cotton, sợi Peco, sợi PE có chỉ số từ Ne 06 đến Ne 60.

• Các loại vải dệt kim thành phẩm: Rib, Interlok, Single, Lacost…; các sản phẩm may bằng vải dệt kim; Các loại vải bò, dệt thoi.

• Các loại khăn bông, mũ thời trang...

Công ty luôn duy trì và phát triển sản xuất, gia công, trao đổi hàng hoá, sẵn sàng hợp tác cùng các bạn hàng trong và ngoài nớc để đầu t thiết bị hiện đại, khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm.

2.1.2.2. Nhiệm vụ

- Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động.

- Tìm hiểu thị trờng, xác định các mặt hàng thị trờng có nhu cầu, tổ chức sản xuất theo nhu cầu đặt hàng của khách hàng.

- Phấn đấu nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí sản xuất bằng mọi biện pháp có thể.

- Khai thác và mở rộng thị trờng hiện có, xây dựng thị trờng mới cả trong và ngoài nớc.

- Chú trọng và phát triển mặt hàng xuất khẩu, qua đó mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên của công ty.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM (Trang 27 -30 )

×