Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng để hạch toán quá trình tiêu thụ thành phẩm và

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nângcao sức cạnh tranh của Công ty TNHH May Vinh Phát trên thị trường nội địa dưới những điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới (Trang 41)

trình tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm

Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành có bốn hình thức tổ chức sổ kế toán. Tuy nhiên tuỳ theo phạm vi và đặc điểm của mình mà doanh nghiệp lựa chọn cho mình một hình thức phù hợp nhất.

1.Hình thức Nhật ký chung

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là: tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký chung để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Các loại sổ kế toán chủ yếu trong hình thức Nhật ký chung sử dụng trong hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ :

- Sổ Nhật ký chung

- Một số sỏ Nhật ký đặc biệt : Sổ nhật ký thu tiền, Sổ nhật ký chi tiền, Sổ nhật ký mua hàng, Sổ nhật ký bán hàng.

- Sổ Cái các TK : 155,157,632,511,512,641,642,911... - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết về TK 131, 333, 211, 152,112...

Ưu điểm của hình thức này là thuận lợi cho việc đối chiếu, kiểm tra với chứng từ gốc, tiện lợi cho việc sử dụng máy tính..

Nhợc điểm của hình thức này là các số liệu bị ghi sổ trùng lắp. Do đó cuối tháng phải loại bỏ số liệu trùng lắp rồi mới đợc ghi vào sổ Cái.

2.Hình thức Nhật ký -Sổ cái

Đặc trng cơ bản của hình thứcc Nhật ký - Sổ Cái là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký - Sổ Cái.

Căn cứ để ghi vào Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc.

Để hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ, hình thức Nhật ký - Sổ Cái sử dụng các loại sổ sách kế toán sau :

- Sổ Nhật ký - Sổ Cái.

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiếtTK 155,157,131,511,33...

Ưu điểm là đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, áp dụng thích hợp ở đơn vị kế toán nhỏ, số ngời làm kế toán ít.

Nhợc điểm là không áp dụng ở các đơn vị kinh tế quy mô vừa và lớn, sử dụng nhiều tài khoản và có nhiều ngời làm công tác kế toán vì kết cấu sổ không tiện.

3. Hình thức Chứng từ - Ghi sổ

Đặc trng cơ bản của hình thức này là mọi nhiệm vụ kinh tế phát sinh phải căn cứ vào chứng từ gốc để lập " Chứng từ ghi sổ ". Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm

- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. - Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ Cái

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoậc Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế

Chứng từ ghi sổ đợc đánh thứ tự trong từng tháng,năm ( theo số thứ tự trong Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ) phải có đính kèm chứng từ gốc và phải đợc kế toản trởng duyệt trớc khi ghi sổ kế toán.

Các loại sổ kế toán sử dụng trong hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ :

- Sổ đăng ký Chứng từ - ghi sổ

- Sổ Cái các tài khoản 155,157,632,642,641,911... - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

4. Hình thức Nhật ký - Chứng từ

Đặc trng cơ bản của hình thức này là tổ chức sổ sách theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo một vế của tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các khoản đối ứng.

Hình thức Nhật ký - Chứng từ sử dụng các loại sổ sách kế toán sau trong hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ:

- Nhật ký chứng từ số 8 và các Nhật ký chứng từ khác có liên quan.

- Các Bảng kê : Bảng kê số 5, Bảng kê số 8, Bảng kê số 9,10,11 và các Bảng kê khác có liên quan.

- Sổ Cái các TK 155,157,632,911,641,642... - Sổ hặc thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Ưu điểm :

- Giảm đáng kể công việc ghi chép hàng ngày do đó tránh đợc trùng lặp và nâng cao năng suất lao động của nhân viên kế toán (Trong điều kiện kế toán thủ công)

- Thuận tiện cho việc lập Báo cáo tài chính, rút ngắn thời gian hoàn thành quyết toán và cung cấp số liệu cho quản lý.

Nhợc điểm :

- Không tiện cho việc sử dụng kế toán trên máy.

- Không phù hợp với đơn vị có quy mô nhỏ, ít nghiệp vụ kinh tế

- Không áp dụng cho những đơn vị mà trình độ nhân viên kế toán còn yếu và không đồng đều.

Phần II

Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tại công ty Thép Nam Đô

I . Giới thiệu chung về công ty thép Nam Đô-tnhh

1. Quá trình hình thành và phát triển

Công ty thép NAM ĐÔ là một Công ty TNHH, đợc tổ chức hoạt động theo luật Công ty, do nhà nớc ban hành ngày 21/12/1990. Là một doanh nghiệp có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản tiền Việt nam, ngoại tệ tại các Ngân hàng ở Việt nam.

Tên doanh nghiệp : Công ty thép Nam Đô Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh :

Nam Do steel corporation limited. Gọi tắt : Nam Do steel cor, Ltd..

Trụ sở tại : 38A tuệ tĩnh- QUậN HAI Bà TRƯNG THàNH PHố Hà NộI

Theo quyết định số: 2866 - GP - TLDN ngày 24/12/1996 của UBNN Thành phố Hà nội và có giấy phép đăng ký kinh doanh số : 020013520 ngày 08/10/2001 của Sở kế hoạch và đầu t Hà Nội, Công ty thép NAM ĐÔ đợc thành lập với nhiệm vụ chính là sản xuất thép và kinh doanh các sản phẩm thép các loại.

Sau một thời gian chuẩn bị, tháng 6/1998 Hội đồng quản trị công ty thép Nam Đô đã quyết định đầu t dây chuyền sản xuất thép xây dựng cán nóng tại mặt bằng thuê của Công ty cơ khí đóng tàu thuỷ sản Hải Phòng tại Thôn Song Mai, Xã An Hồng, Huyện An Hải, Thành phố Hải Phòng ( Quyết định thành lập số 000367 ngày 01/04/1996 của UBNN Thành phố Hải Phòng và giấy phép đăng ký kinh doanh số 307414 ngày 26/04/1997 của Sở kế hoạch và đầu t Thành phố Hải Phòng ). Sau quá trình đầu t từ tháng 12/1998 đến tháng 5/2000 Nhà máy thép Nam Đô đã đi vào chạy thử có tải vào tháng 6/2000 và chính thức đi vào sản xuất ra sản phẩm vào tháng 9/2000

Từ tháng 9/2000 cho tới nay, sản suất của công ty đã dần dần đi vào ổn định và trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng có nhiều cạnh tranh gay gắt, Công ty đã xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2000 nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động mọi mặt và vị thế của công ty trên thị trờng thể hiện rõ sự cố gắng rất lớn của lãnh đạo cũng nh toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.

2. Mục đích và nội dung hoạt động của Công ty :

Công ty TNHH Thép Nam Đô là một công ty có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh .

• Mục đích của công ty:

 Kinh doanh hàng t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng.

 Xuất khẩu thành phẩm của công ty và nhập khẩu nguyên vật liệu.  Sản xuất thép các loại và vật liệu xây dựng.

 Đại lý mua bán, trao đổi hàng hoá. • Nội dung hoạt động của công ty:

Công ty sản xuất và cung cấp ra thị trờng các sản phẩm chính nh:

 Thép tròn cán dạng cuộn dùng cho xây dựng cơ bản đờng kính 6,8,10 mm  Thép đốt cán nóng dùng cho xây dựng cơ bản đờng kính 9 - 25 mm

Nhiệm vụ của Công ty :

• Công ty hoàn thành tốt những mục tiêu và kế hoạch đã đề ra trong định hớng phát triển của mình.

• Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật hiện hành

• Thực hiện tuyển dụng lao động theo đúng luật lao động, tuân thủ đúng những chính sách của nhà nớc về ngời lao động nh việc trích lập các khoản bảo hiểm y tế , bảo hiểm xã hội , kinh phí công đoàn ...

3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty :

Trách nhiệm và quyền hạn của các phòng ban :

Các phòng ban của công ty đơc qui định về trách nhiệm và quyền hạn theo điều lệ Công ty nh sau :

• Tổng giám đốc :

 Tổng giám đốc bao quát toàn bộ các hoạt động trong Công ty t sản xuất đến phân phối sản phẩm, bán hàng và kết quả kinh doanh

 Chuẩn bị kế hoạch hoạt động của công ty cả năm để Hội đồng quản trị xem xét phê duyệt. Ký kết các hợp đồng, đơn hàng mua - bán hàng hoá của công ty .

 Chịu trách nhiệm trớc pháp luật và tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, phê duyệt toàn bộ các chính sách, mục tiêu chất l- ợng ..

 Thực hiện xem xét những tồn tại và phơng pháp giải quyết.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

• Phó tổng giám đốc kỹ thuật :

 Phụ trách kỹ thuật, xây dựng cơ bản .

 Chỉ đạo các phòng ban tiến hành nghiên cứu đa ra các giải pháp kỹ thuật, biện pháp kỹ thuật để không ngừng cải tiến nâng cao chất l- ợng sản phẩm , nâng cao năng suất lao động và sản lợng.

 Chỉ đạo việc lập các dự án đầu t nâng cấp, mở rộng và thực hiện các kế hoạch xây dựng cơ bản theo sự uỷ quyền của tổng giám đốc. • Phó tổng giám đốc kinh doanh :

 Phụ trách thơng mại và kế toán của công ty.

 Thực hiện việc nghiên cứu chiến lợc thị trờng và định hớng bán hàng. PHó tổNG GIáM Đốc kd ddoanm Phòng kỹ thuật sản xuất hội đồng quản trị phó tổng giám đốc sản xuất Phòng kế toán nhà máy Phòng tổ chức hành chính Phân xưởng cán tổng giám đốc phó tổng giám đốc kỹthuật Phòng kinh doanh Phòng tài chính kế toán Phòng Tổng hợp Nhà máy Phó tổng giám đốc nhà máy

 Chỉ đạo các hoạt động về công tác tài chính và hạch toán kế toán của công ty.

• Phó tổng giám đốc sản xuất :

 Chỉ đạo và tổ chức sản xuất.

 Phụ trách sản xuất và chuẩn bị sản xuất hàng ngày của công ty.  Chỉ đạo lập và phê duyệt các kế hoạch sản xuất và cung ứng vật t kỹ

thuật ngắn hạn cho sản xuất và lập các báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất định kỳ cho tổng giám đốc.

• Phòng Kinh doanh :

 Lập các kế hoạch định kỳ, các báo cáo về nhu cầu mua hàng ,tình hình cung ứng vật t kỹ thuật.

 Quản lý các kho hàng và các hoạt động xuất nhập hàng hoá hàng ngày theo quy định. Chịu trách nhiệm quản lý các tài sản thuộc phạm vi trách nhiệm của phòng.

 Thu thập các thông tin về tình hình thị trờng và dự báo tình hình thị trờng để lập các kế hoạch sản xuất định kỳ.

• Phòng Tài chính - Kế toán :

 Chỉ đạo hệ thống kế toán hạch toán thống nhất trong toàn công ty.  Thực hiện lệnh thu chi hàng ngày theo quy định của công ty, giám

sát công nợ và chi tiêu trong hoạt động mua bán .

 Lập các báo cáo tài chính kế toán định kỳ: báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính .

 Chủ trì lập các báo cáo tài chính, giải trình kinh tế kỹ thuật để vay vốn ngân hàng và các tổ chức cho vay khác.

 Thực hiện qui định cuả Công ty và Nhà nớc về công tác tài chính kế toán thống kê.

• Phòng tổng hợp:

 Tham mu và giúp Tổng giám đốc trong các lĩnh vục nh tổ chức nhân sự, giải quyết các đơn từ thắc mắc, khiếu nại, quản lý các chế độ chính sách đối với ngời lao động

 Tham mu các quy chế về công tác an toàn lao động, PCCC,...

 Đón tiếp khách hàng của Công ty và một số nhiệm vụ tổng hợp khác....

• Phòng kế toán nhà máy:

Tổ chức, quản lý, thực hiên công tác kế toán thống kê về vật t, hàng hoá công cụ dụng cụ và tài sản của đơn vị..

 Ghi chép các phiếu nhập kho, xuất kho, heo dõi tổng hợp chi tiết mua hàng theo mặt hàng, nhà cung cấp và hợp đồng kinh tế cụ thể cũng nh tình hình nhập xuất tồn đối với từng mặt hàng lô hàng. Tính giá vật t hàng hoá xuất trong kỳ theo phơng pháp giá bình quân.  Kế toán nguyên vật liệu, nhiên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất

sau đó tién hành tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm hoàn thành.

• Phòng Kỹ thuật - sản xuất :

 Làm công tác điều độ sản xuất.

 Dự trù các vật t kỹ thuật cần thiết cho sản xuất để chuyển kế hoạch kinh doanh vào kế hoạch kinh doanh định kỳ.

 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, các phơng án kỹ thuật để không ngừng cải tiến nâng cao năng suất lao động, tăng sản lợng và giảm tiêu hao vật chất và an toàn trong sản xuất.

• Phòng Tổ chức - Hành chính :

 Xây dựng, giám sát thực hiện các nội quy lao động, chế độ chính sách công ty. Thực hiện và giám sát thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với ngời lao động.

 Chủ trì công tác đào tạo, tuyển dụng bố trí sắp xếp lao động

 Chỉ đạo công tác an ninh trật tự và bảo vệ tài sản của công ty và công tác lễ tân văn th, quản trị đời sống hàng ngày.

• Phân xởng cán :

 Sản xuất an toàn và hiệu quả thép cán nóng trên dây chuyền sản xuất của công ty theo kế hoạch đợc giao.

 Thực hiện các công tác chuẩn bị sản xuất và bảo trì thiết bị hàng ngày và định kỳ.

4.Tổ chức công tác kế toán tai Công ty thép Nam Đô

Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty

Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển từ tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, các chính sách kinh tế tài chính, các chế độ, thể lệ về kế toán đã có nhiều thay đổi để đáp ứng nhu cầu quản lý trong giai đoạn mới. Điều này một mặt đã tạo điều kiện để các doanh nghiệp tổ chức quản lý kinh doanh thuận lợi, mặt khác cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức công tác kế toán hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của mình, nhằm phát huy vai trò của công tác kế toán.

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là bao gồm hai bộ phận cấu thành: Bộ phận quản lý trung tâm (bộ phận kinh doanh) và bộ phận sản xuất. Bộ phận quản lý trung tâm gắn liền với văn phòng quản lý của Công ty tại 38 A Tuệ Tĩnh -Hà Nội, còn bộ phận sản xuất là Nhà máy cán thép tại Thôn Song Mai, Xã An Hồng, Huyện An Hải, Thành phố Hải Phòng. Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình hỗn hợp (vì còn có phòng kế toán tại Nhà máy - Bộ phận sản xuất). Tại Nhà máy, bộ phận kế toán chỉ có trách nhiệm tập hợp chi phí và tính giá thành Thành phẩm và số liệu đợc chuyển về phòng kế toán trung tâm vào cuối tháng. Ngoài ra các công việc liên quan đến quá trình tiêu thụ cũng nh toàn bộ công tác tổng hợp chi phí và xác định kết quả đều do phòng kế toán trung tâm đảm nhiệm.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nângcao sức cạnh tranh của Công ty TNHH May Vinh Phát trên thị trường nội địa dưới những điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w