Kiểm soát chặt chẽ chi phí quản lý doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu m_t_s_bi_n_ph_p_ti_t_ki_m_chi_ph_v_h_gi_th_nh_s_n_ph_m_x_y_d_ng_t_i_c_ng_ty_tnhh_x_y_d_ng_v_th_ng_m_i_ho_ng_an (Trang 57 - 60)

phơng hớng và biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây

3.3.6. Kiểm soát chặt chẽ chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí quản lý Doanh nghiệp có ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận.Trong đó chi phí bằng tiền chiếm tỷ trọng lớn nhất gồm các khoản chi trả lãi vay đầu t, lãi vay vốn lu động và các chi phí khác. Ngoài việc tính toán, dự trù các khoản vay vốn sao cho phù hợp với lãi suất, tránh đợc mức lãi suất cao và phù hợp với khả

năng thanh toán, Công ty cần kiểm soát các chi phí hoạt động của bộ phận quản lý bằng cách khoán chi theo công việc cần thiết cho các bộ phận căn cứ vào nhu cầu chi tiêu cần thiết đã lập kế hoạch và căn cứ vào mức chi kỳ trớc để điều chỉnh cho phù hợp, để đảm bảo bộ máy hoạt động tích cực và tiết kiệm chi phí cho Công ty. Cần quản lý chặt chẽ các khoản chi bằng tiền phục vụ đối ngoại, giao dịch. Để giảm lãi vay ngân hàng tìm mọi biện pháp để làm tăng nhanh tốc độ vòng quay của vốn, tận dụng các khoản tiền nhàn rỗi nh: Bảo hiểm xã hội, quỹ lơng của cán bộ công nhân viên, tiền khấu hao cha sử dụng đến.

Kết luận

Nớc ta hiện đang là một trong những nớc nghèo. Chiến tranh đã tàn phá đất nớc trong hơn một trăm năm. Trong quá trình xây dựng, kiến thiết đất nớc lại gặp phải những khó khăn, vấp phải những sai lầm nên càng làm cho nền kinh tế bị tụt hậu với thế giới. Năm 1986, Đảng ta đã quyết định đúng khi chuyển nền kinh tế từ chế độ bao cấp sang nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng. Hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng còn non trẻ của nớc ta, các doanh nghiệp đang phải chịu một

sức ép rất nặng nề của sự cạnh tranh. Sản phẩm của mỗi một doanh nghiệp làm ra phải có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng, nếu không muốn bị “tiêu diệt”.

Bất kể một doanh nghiệp nào nếu nh muốn sản phẩm của mình có sức cạnh tranh cao trên thị trờng thì việc tăng cờng công tác quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là yếu tố rất cần thiết. Trong quá trình sản xuất, chi phí sản xuất luôn phát sinh với muôn hình muôn vẻ, vì thế xác định một phơng pháp quản lý chi phí sản xuất và đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp luôn là mục tiêu của các nhà quản trị.

Xuất phát từ những suy nghĩ đó, ngay từ khi về thực tập tại Công ty em đã tích cực tìm hiểu tình hình quản lý chi phí sản xuất cũng nh phơng pháp hạ giá thành sản phẩm của Công ty. Nhìn chung Công ty đã rất cố gắng trong công tác quản lý chi phí, lập cũng nh đề ra một số phơng pháp nhằm làm hạ giá thành sản phẩm xây lắp.

Do trình độ và thời gian nghiên cứu còn hạn chế, hơn nữa vấn đề quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là một vấn đề phức tạp đòi hỏi phải hội tụ đ- ợc rất nhiều kiến thức không chỉ về mặt lý luận mà còn cả về mặt thực tiễn nên chuyên đề của em thực sự còn rất nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Em biết bài viết này cha thể góp một phần dù là nhỏ bé vào việc tăng c- ờng quản lý chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm của Công ty cũng nh việc quản lý chi phí giá thành chung, nhng việc nghiên cứu về chi phí và giá thành thực sự là mong muốn của em.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo : Phạm Văn Dũng cùng các cô chú anh chị Phòng tài chính – kế toán của Công ty đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em để em có thể hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Một phần của tài liệu m_t_s_bi_n_ph_p_ti_t_ki_m_chi_ph_v_h_gi_th_nh_s_n_ph_m_x_y_d_ng_t_i_c_ng_ty_tnhh_x_y_d_ng_v_th_ng_m_i_ho_ng_an (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w