Các biện pháp giảm thiể uô nhiễm môitrờng của công ty xi măng Bút Sơn:

Một phần của tài liệu Thực trạng môi trường và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm công ty xi măng Bút Sơn (Trang 41 - 48)

Sơn:

ô nhiễm môi trờng không khí và nớc ở các ngành vật liệu xây dựng và sản xuất xi măng nói chung ở công ty xi măng Bút Sơn nói riêng là đáng lo ngại. Vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trờng là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của công ty. Trong quá trình vận hành, sản xuất để thực hiện cam kết trớc khi có dự án xây dựng cũng nh dự án tác động môi trờng kèm theo và căn cứ vào thực trạng môi tr- ờng hàng năm đợc kiểm tra. Công ty đã có các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng đảm bảo sức khoẻ cho công nhân và hạn chế ảnh hởng xấu đến cộng đồng dân c lân cận. Ngoài các biện pháp làm thông thoáng nơi làm việc, tăng cờng thông gió, vệ sinh nơi làm việc hàng ngày, xử lý tiếng ồn, rác, tăng cờng giáo dục ý thức vệ sinh, trang bị phơng tiện bảo hộ lao động, kiểm tra, lập hồ sơ sức khoẻ và kiểm tra môi trờng lao động hàng năm. Công ty đã tập trung giải quyết vấn đề bụi, khí độc hại bằng phơng pháp sử dụng sữa vôi

Để xử lý bụi và các khí độc hại phát sinh trong quá trình sản xuất, trớc khi thải ra môi trờng, công ty đã áp dụng phơng pháp hấp thụ để sử lý khí thải bằng sữa vôi (Ca(OH)2). Khí thải trớc khi thải ra môi trờng đợc quạt vào buồng lắng để tách bụi. Sau đó khí đi qua tháp hấp thụ. ở đây số bụi còn lại và khí độc hại đợc hấp thụ bằng dung dịch kiềm ( Sữa vôi), các phản ứng hoá học xảy ra nh sau:

2Ca(OH)2 + 2SO2 + O2 = 2CaSO4 + 2H2O 2Ca(OH)2 + 4NO2 + O2 = 2Ca(NO3)2 + 2H2O

Sau phản ứng dung dich kiềm có chứa muối của các chất khí SO2, NO2… và bụi đợc lắng xuống ở đáy tháp và đợc chứa vào bể lắng. Các chất rắn (CaSO3, CaSO4, Ca(NO3)2 ) và bụi tách ra tại bể lắng, nớc trong đợc bơm tuần hoàn trở lại tháp hấp thụ sau khi đã bổ sung sữa vôi. Toàn bộ phần khí sau khi qua tháp hấp thụ đợc dẫn qua bể ngng để tách hơi nớc đồng thời triệt tiêu triệt để phần khí độc d thừa cha phản ứng hết. Khí sau khi qua bể ngng tụ hoàn toàn đạt tiêu chuẩn cho phép và thải ra môi trờng qua ống khói của lò nung xi măng. Xử lý bụi và khí độc hại theo phơng pháp hấp thụ bằng sữa vôi đạt hiệu quả là 98%, loại trừ đợc những hạt bụi có kích thớc bé đến 5 micron. Qua đo đạc kiểm tra hàm lợng bụi lớn nhất theo mô hình phát tán là 0,19 mg/m3, hàm lợng SO2 0,154 mg/m3, nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Sơ đồ công nghệ xử lý khí lò nung của công ty xi măng đợc thể hiện ở mô hình sau:[5]

khí thải ra nớc ngng tụ

Bổ sung vôi

Thu bụi

Bùn thải

Nớc thừa

Sơ đồ 3.2 Sơ đồ công nghệ xử lý khí lò nung.

Lò nung Buồng lắng bụi Quạt hút Tháp hấp thụ Buồng ngưng tụ Bể lắng Dung dịch vôi sữa

chơng iv Bàn luận

Qua khảo sát, tìm hiểu về môi trờng không khí và nớc sinh hoạt, nớc thải của xi măng Bút Sơn chúng em xin có mấy nhận xét nh sau:

4.1 Về các yếu tố vi khí hậu (Kiểm tra từ 27/5/03-31/5/03)

+Nhiệt độ: Nhiệt độ đợc đo ở các phân xởng trong công ty dao động từ 26,3oC –38,5oC. Tỷ lệ số mẫu không đạt tiêu chuẩn cho phép ở các phân xởng xe máy, phân xởng nguyên liệu, phân xởng lò, phân xởng nghiền đóng bao, phân x- ởng điện, phân xởng nớc, từ 4,16%-41,1%. Có 2 phân xởng mỏ và cơ khí tất cả các mẫu đo đợc đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Ngợc lại, ở cảng xi măng cả 4 mẫu đo đợc đều vợt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép (nhiệt độ từ 32,4oc đến 38,5oC). Nh vậy về đầu mùa hè, nhiệt độ nơi làm việc của công nhân sản xuất xi măng tơng đối nóng, nhất là những công nhân làm việc ở ngoài trời (cảng xi măng ) vì không đợc che chắn nên công nhân phải trực tiếp tiếp xúc với bức xạ nhiệt của ánh nắng mặt

trời. Còn công nhân xởng lò, nơi có lò nung xi măng , ở đây bức xạ nhiệt phát ra lớn, nhiệt độ nơi làm việc tăng cao hơn ngoài trời và cao hơn tiêu chuẩn cho phép (41,7%).

+Về độ ẩm: Tất cả các mẫu đo đợc đều có độ ẩm từ 57%-74% trong giới hạn tiêu chuẩn cho phép không có mẫu nào vợt tiêu chuẩn. Nh vậy vào thời điểm tháng 5 trong thời gian kiểm tra, trời nắng nóng và khô. Nhiệt độ và độ ẩm ở công ty xi măng Bút Sơn vẫn thuộc loại nắng nóng ảnh hởng không nhỏ đến sức khoẻ của công nhân. Theo tác giả Liên Xô trong lao động ở môi trờng nhiệt độ cao hiêu quả làm việc giảm 30% -44%,còn khi ở nhiệt độ 26oC, khi độ ẩm 65% cảm giác của ngời lao động đã khó chịu, nếu 80% cần đợc nghỉ ngơi. ở công ty xi măng Bút Sơn nhiệt độ ở các vị trí đo đợc từ 28,9oC-38,5oC, độ ẩm từ 61%-74%, rõ ràng có ảnh hởng đến sức khoẻ và năng suất lao động.

-Về tốc độ gió: ở xởng mỏ, xởng xe máy, xởng cơ khí, xởng nguyên liệu, x- ởng nớc và cảng xi măng tốc độ gió đảm bảo, không có mẫu nào vợt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép. Riêng xởng nghiền đóng bao xởng lò và xởng điện tỷ lệ số mẫu vợt tiêu chuẩn cho phép 6%, 11,7% và 16,6%. Rõ ràng có một số vị trí trong 3 phân x- ởng này thông gió còn kém, nên nhiệt độ nơi làm việc cao.

4.2 Về cờng độ tiếng ồn

Tiếng ồn trong bình đo đợc ở các phân xởng của công ty giao động từ 62 dBA-90 dBA. Có 2 khu: Cảng xi măng và trung tâm điều khiển. Các mẫu đo đợc đều đạt tiêu chuẩn cho phép. ở cảng xi măng nguồn ồn phát ra do động cơ ôtô, sự va chạm của các vật cứng, tuy cờng độ phát ra cao song do môi trờng không khí thoáng ngoài trời nên cờng độ âm phát tán nhanh. Ngợc lại ở trung tâm điều khiển, ở đây không có máy móc hoạt động, nguồn phát ồn ít, đợc ngăn cách các nguồn ồn bằng các vách ngăn ( tờng, kính) nên cờng độ ồn thấp. ở các phân xởng khác trong công ty tỷ lệ số mẫu vợt tiêu chuẩn cho phép từ 12,5% đến 80%, xởng nguyên liệu 12,5%, xởng điện 16,6%, xởng cơ khí 25%, xởng lò 26,4%, xởng xe máy 28,5%, xởng mỏ 30%, xởng nghiền đóng bao 52% và cao nhất là xởng nớc

Tiếp xúc với tiếng ồn cao, nguy cơ giảm thính lực và có thể gây điếc nghề nghiệp. Theo Lê Trung những ngời tiếp xúc với tiếng ồn cao từ 5 năm trở lên có thể mắc bệnh điếc nghề nghiệp. Tuy nhiên công ty xi măng Bút Sơn ra đời và mới hoạt động đợc 5 năm do đó hiện nay cha có công nhân nào đợc giám định có điếc nghề nghiệp.

4.3 Về nồng độ bụi toàn phần, bụi hô hấp và hàm lợng Silic trong bụi.

Kết quả khảo sát hàm lợng Silic trong bụi cho thấy trừ xởng cơ khí có hàm l- ợng Silic thấp: 2,5% – 7%. Các phân xởng khác đều có hàm lợng Silic dao động từ 6%- 13,5% ( Trong khoảng từ 5% - 20% ) Với hàm lợng này cho phép lấy theo ca bụi toàn phần (đờng kính nhỏ hơn 50 micron trong không khí là 4mg/m3 ) và bụi hô hấp ( đờng kính nhỏ hơn 5 micron) nồng độ bụi toàn phần ở xởng nớc, tất cả các mẫu đo đợc đều đạt tiêu chuẩn cho phép: nồng độ từ 1,2 – 2,4 mg/m3. Các phân xởng còn lại tỷ lệ mẫu không đạt tiêu chuẩn cho phép từ 25% - 70%, xởng cơ khí 25%, xởng lò 29,4%, xởng xe máy 30%, xởng nguyên liệu 33,3%, xởng mỏ 40%, xởng nghiền đóng bao 48% đặc biệt ở cảng xi măng tỷ lệ số mẫu không đạt tiêu chuẩn 70%. Nồng độ bụi hô hấp rất cao từ 35% - 60%. Nồng độ bụi cao đặc biệt là bụi hô hấp cao khả năng xâm nhập của nó vào phổi rất cao. Điều này cũng cảnh báo rằng bệnh bụi phổi Silic ở công ty xi măng Bút Sơn không khó tránh khỏi nếu không đợc bảo vệ.

Theo nhiều tác giả khi hô hấp (qua mũi) bụi bị giữ lại 45% - 50% số còn lại đi vào phế quản ở đây hoặc bị thực bào hoặc ho tống ra ngoài. Theo Lehnin số bụi hít vào phổi và đọng lại ở phổi từ 1/3 – 1/10. Trong đó những hạt bụi nhỏ hơn 5 micron (Bụi hô hấp) bị giữ lại từ 80% - 100%. ở công ty xi măng Bút Sơn tỷ lệ bụi hô hấp rất cao (từ 45%- 65%) nên khả năng xâm nhập vào phế nang càng nhiều và nguy cơ gây bệnh đờng hô hấp càng lớn đặc biệt là bệnh bụi phổi. Điều này gợi ý cho công ty trớc mắt cần bảo đảm cho công nhân các phơng tiện bảo hộ lao động cần thiết nh kính mắt, khẩu trang, mũ bảo hiểm, và quần áo bảo hộ lao động.

4.4 Về các khí độc hại

Kiểm tra 2 khí độc hại CO và SO2 ở công ty xi măng Bút Sơn thấy rằng tất cả các mẫu đo đợc đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Nồng độ CO đo đợc ở các

khu vực từ 5-16 mg/m3 và nồng độ SO2 8-15 mg/m3 . Theo chúng tôi ở công ty xi măng Bút Sơn có trang bị hệ thống lọc bụi trớc khi thải ra môi trờng nên nồng độ bụi và khí độc hại CO và SO2 thấp dới tiêu chuẩn cho phép.

4.5Về chất lợng nớc ăn, nớc sinh hoạt, nớc thải tại công ty xi măng Bút Sơn

Về chất lợng nớc ăn, nớc sinh hoạt: ở 5 vị trí khảo sát nớc ăn, nớc sinh hoạt chung của công ty, nớc ăn của cán bộ nhân viên gián tiếp, nhà khách, nớc nhà ăn công nhân, nớc sinh hoạt tập thể công nhân Thanh Sơn vị trí 1 và vị trí 2. Tất cả các chỉ tiêu đo đợc đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép theo qui định của Bộ y tế về nớc ăn, nớc sinh hoạt, riêng nồng độ sắt cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 4-7 lần trừ nớc ăn và nớc sinh hoạt của khách và cán bộ nhân viên làm việc gián tiếp. Điều này nói lên rằng, nớc ngầm sử dụng cho công ty ăn uống, sinh hoạt có chất lợng tốt trừ nồng độ sắt cao, tuy nhiên nếu sử lý tốt nồng độ sắt có thể nằm trong giới hạn cho phép nh nớc ăn và nớc sinh hoạt của nhà khách và cán bộ công nhân viên làm việc gián tiếp.

Nớc thải của công ty là tổng hợp của nớc thải sản xuất và nớc thải sinh hoạt. Kiểm tra chỉ tiêu: nồng độ, độ pH, BOD5 ,COD, nồng độ ion Fe3+, cặn lơ lửng, độ cứng của nớc và Nitơ tổng đều nằm trong tiêu chuẩn nớc thải công nghiệp. Riêng nồng độ Fluor khá cao (ở 3 nguồn thải đều từ 1,86-2 mg/l) nhng vẫn nằm trong tiêu chuẩn cho phép.

4.6 Về các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng:

Khi lập dự án tác động môi trờng, công ty đã có kế hoạch xử lý các loại ô nhiễm bằng nhiều biện pháp, kỹ thuật, công nghệ kết hợp với giáo dục tuỳ thuộc vào nguồn gốc và các yếu tố gây ô nhiễm .

Ngoài các biện pháp hạn chế nóng, độ ẩm cao,đảm bảo ánh sáng và làm thông thoáng các vị trí làm việc trong các phân xởng,công ty đã tập trung giải quyết vấn đề bụi và các khí độc hại theo phơng pháp hấp thụ bằng sữa vôi. Đây là phơng pháp công nghệ hiện đại hiện nay trong việc xử lý bụi và khí SO2.Khí thải khi thải ra môi trờng qua ống khói nồng độ bụi còn lại 0,19 mg/m3 và nồng độ SO2 là 0,154 mg/m3 nhỏ hơn nồng độ cho phép trên dới 10 lần.

Kết luận

1. Công ty xi măng Bút Sơn thuộc bộ xây dựng sản xuất xi măng PCB30 và PC40 bằng phơng pháp lò quay hiện đại của Pháp chất lợng xi măng theo tiêu chuẩn BUSOCO-QT7-5-05.

2. Môi trờng làm việc của công ty có nhiều bất lợi ảnh hởng đến sức khoẻ của công nhân.

+ Nhiệt độ các phân xởng dao động từ 26,3oC – 38,5 oC, tỷ lệ số mẫu vợt tiêu chuẩn cho phép từ 4,16% – 41,1%, riêng ở cảng xi măng tất cả các mẫu đo đợc đều vợt tiêu chuẩn cho phép (từ 32,4 oC – 38,5 oC).

+ Về độ ẩm: Tất cả các mẫu đều trong giới hạn tiêu chuẩn cho phép.

+ Về tiếng ồn: Trừ 2 vị trí cảng xi măng và trung tâm điều khiển, ở các phân x- ởng còn lại tỷ lệ số mẫu vợt tiêu chuẩn cho phép từ 12,5% -80%.

+ Về nồng độ bụi: Hàm lợng Silic trong bụi từ 5% - 20%. Nồng độ bụi toàn phần ở các phân xởng từ 1,2 – 8 mg/m3 . Tỷ lệ mẫu vợt tiêu chuẩn cho phép từ 25% - 70% trừ xởng nớc. Nồng độ bụi hô hấp rất cao 45% - 60%.

+ Các khí độc hại: CO và SO4 đều đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.

+Nớc ăn và nớc sinh hoạt của công ty đảm bảo tiêu chuẩn cho phép, riêng chỉ tiêu sắt cao hơn tiêu chuẩn cho phép 4-7 lần.

+ Nớc thải của công ty: tất cả các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn tiêu chuẩn cho phép. Nồng độ Fluor cao nhng cha vợt quá tiêu chuẩn.

3. Công ty đã có nhiều biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng nh chống nóng, làm thông thoáng nhà xởng, giáo dục ý thức vệ sinh cho công nhân, trang bị bảo hộ lao động, kiểm tra và lập hồ sơ sức khoẻ công nhân. Kiểm tra môi trờng và

biện pháp khử bụi và khí SO2 theo phơng pháp hấp thụ bằng sữa vôi. Nồng độ bụi khi thải ra môi trờng qua ống khói đạt 0,19 mg/ m3 và SO2 là 0.154 mg/m3 nhỏ hơn nồng độ cho phép trên dới 10 lần.

tàI liệu tham khảo

1.Bộ giáo dục và đào tạo.

Khoa học và môi trờng. NXB giáo dục.

2.Bộ khoa học công nghệ và môi trờng.

Báo cáo môi trờng ở Việt Nam thách thức và ứng phó. Thông tin môi trờng số 2,1996.

3.Bộ y tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng môi trường và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm công ty xi măng Bút Sơn (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w