Giải quyết tranh chấp hợp đồng thuê nhà xởng

Một phần của tài liệu h_p_ng_thu_nh_x_ng_t_i_c_ng_ty_quan_h_qu_c_t_u_t_s_n_xu_t_ch_ph_p_l_v_th_c_ti_n_p_d_ng (Trang 56 - 58)

III. Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế về việc thuê nhà xởng tại Công ty Quan hệ quốc tế Đầu t sản xuất (CIRI)

3. Giải quyết tranh chấp hợp đồng thuê nhà xởng

Trong quá trình xác lập quan hệ hợp đồng lại muốn rằng tranh chấp hợp đồng giữa họ lịa xẩy ra. Có thể nói, đây là môt điều hết sức “cấm kỵ” trong quan hệ hợp đồng kinh tế nỏiiêng và các hợp đồng khác nói chung. Nhng thực tế không phải mọi hợp đồng đều diễn ra một cách suôn sẻ mà không nhiều thi ít sẽ có những bất đồng xẩy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng. Vì thế trong quan hệ hợp đồng kinh tế các bên thờng đa vào trong hợp đồng một điều khoản về giải quyết tranh chấp (nếu có).

Đối với công ty quan hệ quốc tế - đầu t sản xuất, trong quá trình ký kết các hợp đồng thuê nhà xởng thì hầu nh không xẩy ra một tranh chấp hợp đồng nào đáng kể mà cần đến một ngời thứ ba để giải quyết. Bởi vì, trong quan hệ hợp đồng thuê nhà xởng - với t cách là bên đi thuê cho nên luôn đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu, để giảm đi những xung đột không đáng có có thể xẩy ra, nhằm

do việc phục vụ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, trên thực tế ký kết thì không thể tránh khỏi những bất đồng xẩy ra trong việc thực hiện hợp đồng thuê nhà xởng, nhng về phía công ty luôn cố gắng tìm mọi biện pháp để hai bên có thể thơng lợng trực tiếp với nhau về những bất đồng đó để có biện pháp giải quyết một cách hợp lý. Công ty cũng nh đối tác luôn tìm kiếm những biện pháp tối u nhất để giải quyết những bất đồng nhỏ tránh trở thành những vụ tranh chấp lớn cần phải có sự phán quyết của trọng tài hoặc Toà án kinh tế, bởi nó sẽ gây thiệt hại về thời gian, tiền bạc, đặc biệt là uy tín và quan hệ làm ăn lâu dài.

Chính vì vậy, Công ty luôn phải lờng trớc những trình huống có thể xảy ra trong quan hệ hợp đồng thuê nhà xởng bằng cách thoả thuận với bên cho thuê về điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng. Ví dụ trong hợp đồng có điều khoản qui định: “Hai bên cam kết thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng, mọi thay đổi trong hợp đồng đều đợc hai bên nhất trí bằng văn bản. Nếu không thống nhất đợc sẽ đa ra Toà án kinh tế thành phố Hà Nội giải quyết. Mọi quyết định của Toà án hai bên đều phải thực hiện nghiêm túc”. Nh vậy, hai bên sẽ cố gắng tìm mọi biện pháp thích hợp nhất để giải quyết những xung đột, là biện pháp hàng đầu trong giải quyết tranh chấp. Chỉ đa ra toà án khi nào không thể giải quyết bằng các biện pháp khác. Và phán quyết của Toà án là quyết định cuối cùng. Trong những năm vừa qua cha có một vụ tranh chấp xảy ra trong quan hệ hợp đông thuê nhà xởng giữa công ty với bên cho thuê, và luôn giữ đợc mối quan hệ tốt đẹp với đối tác.

Chơng III

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế về việc thuê nhà xởng tại Công ty quan

hệ quốc tế - Đầu t sản xuất (CIRT)

Một phần của tài liệu h_p_ng_thu_nh_x_ng_t_i_c_ng_ty_quan_h_qu_c_t_u_t_s_n_xu_t_ch_ph_p_l_v_th_c_ti_n_p_d_ng (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w