I. Quá trình hình thành và kết quả đạt đợc của Xí nghiệp trong những năm qua.
c. Đợc quyền sắp xếp, bố trí lao động trong phạm vi Xí nghiệp.
d. Đề nghị công ty nâng lơng, đề bạt cán bộ, khen thởng, kỷ luật, tuyểndụng lao động, tạm dừng, tạm hoãn các hợp đồng lao động, giải quyết các dụng lao động, tạm dừng, tạm hoãn các hợp đồng lao động, giải quyết các chính sách cho CBCNV theo qui định.
2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Xí nghiệp.
Giúp việc cho Giám đốc trong công tác quản lý, sản xuất, kinh doanh có: • 1 Phó giám đốc phụ trách bộ phận sản xuất kinh doanh
• 1 Kế toán trởng, giúp Giám đốc tổ chức thực hiện tốt pháp lệnh kế toán thống kê của nhà nớc và các qui định về hạch toán phụ thuộc công ty.
Sơ đồ bộ máy Xí nghiệp
Chế biến và kinh doanh Nông thổ sản - Hà Nội
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban trong Xí nghiệp
a. Bộ phận kế toán tài vụ
• Nằm dới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Xí nghiệp
• Có trách nhiệm quản lý toàn bộ nguồn vốn kinh doanh của Xí nghiệp. • Hạch toán chi tiết tình hình sản xuất, kinh doanh của Xí nghiệp
• Lập các báo cáo, quyết toán hàng quý, hàng năm...
Cơ cấu tổ chức của bộ phận kế toán tài vụ cho phòng kế toán tài vụ gồm có: • Một kế toán trởng (trởng bộ phận kế toán tài vụ)
• Một kế toán kho
• Một kế toán quỹ thu chi
Nhiệm vụ cụ thể của các nhân viên kế toán tài vụ: • Kế toán kho:
Giám đốc
Các Phó giám đốc
Bộ phận HC - Kế toán Bộ phận kinh doanh
Bộ phận gia công chế
- Theo dõi tình hình xuất nhập hàng hoá hàng ngày, hàng kỳ - Thống kê lao động vật t sử dụng trong kỳ.
- Tổ chức bảo quản hàng hoá và các kế hoạch dự trữ hàng hoá trong kỳ kinh doanh...
• Kế toán quĩ thu chi:
- Theo dõi tình hình thu, chi hàng ngày, quý. - Theo dõi các khoản phải thu
- Theo dõi, quản lý quỹ của Xí nghiệp và các khoản vay ngắn hạn và dài hạn.
- Lập các báo cáo tồn quỹ tiền mặt hàng kỳ
b. Bộ phận kinh doanh
• Cũng chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc Xí nghiệp qua Phó giám đốc phụ trách sản xuất kinh doanh.
• Tổ chức, bố trí các mạng lới bán hàng của Xí nghiệp hợp lý, các kênh tiêu thụ hàng hoá.
• Tổ chức thu mua, tạo nguồn hàng đầu vào của Xí nghiệp • Tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế.
c. Cửa hàng, quầy hàng
• Tổ chức mạng lới bán hàng, bố trí các kênh tiêu thụ hàng hoá hợp lý trực tiếp và gián tiếp.
• Bố trí xây dựng các cửa hàng, quầy hàng bán hàng văn minh, lịch sự, thuận tiện cho khách hàng.
• Tìm hiểu các nhu cầu, tâm lý tiêu dùng của khách hàng để có phơng thức đáp ứng tốt nhất.