Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà nớc công ty Điện lực I Hà Nội.

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty Điện lực I (Trang 30 - 32)

4. Một số phơng hớng, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp:

1.2.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà nớc công ty Điện lực I Hà Nội.

ty do nhà nớc cấp vốn. Vốn của công ty gồm: các khoản nợ phải trả và vốn do công ty cấp hạch toán tập chung của công ty đợc hình thành theo quy định của nhà nớc.

1.2.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà nớc công ty Điện lực IHà Nội. Hà Nội.

Nhà máy đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng: Bộ máy quản lý gọn nhẹ để nhằm đảm bảo quản lý tốt, sản xuất đạt hiệu quả cao

Với sơ đồ nh trên thì sẽ phát huy đợc vai trò tham mu của các phòng ban chức năng, phát huy đợc tính năng động sáng tạo của cán bộ công nhân viên trong Công ty Điện lực I Hà Nội. Đồng thời đảm bảo quyền chỉ huy trực tiếp việc truyền mệnh lệnh theo tuyến.

* Ban lãnh đạo gồm 4 thành viên: Giám đốc và 3 Phó Giám đốc

- Giám đốc: Là ngời đứng đầu trong bộ máy lãnh đạo của toàn Công ty, đồng thời Giám đốc là ngời đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty trớc cơ quan cấp trên và các cơ quan pháp luật.

- Phó Giám đốc đầu t và xây dựng: Phụ trách lĩnh vực khoa học công nghệ, công tác đầu t xây dựng cơ bản, công tác thiết kế và t vấn, tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm và định mức lao động.

- Phó Giám đốc sản xuất: có nhiệm vụ giúp việc cho Giám đốc các lĩnh vực đợc phân công điều hành công tác sản xuất của Công ty.

- Phó Giám đốc kinh doanh và Vật t: là chỉ đạo bộ phận Marketing thị trờng tham mu cho Giám đốc Công ty trong công tác đối ngoại kinh doanh và hợp tác kinh tế, tìm đối tác mới, mở rộng liên doanh liên kết. Bên cạnh đó còn trực tiếp chỉ đạo công tác tiêu thụ sản phẩm, ký kết các hợp đồng sản xuất, các đơn đặt hàng.

* Hệ thống chức năng của các phòng ban.

- Phòng máy tính: Giúp cung cấp các dữ liệu việc quản lý tài chính , báo cáo các kế hoạch của Công ty.

- Phòng kỹ thuật: Quản lý lĩnh vực kỹ thuật công nghệ sản xuất, chất lợng sản phẩm.

- Phòng thanh tra an toàn: Quản lý thiết bị an toàn lao động.

- Phòng quản lý xây dựng: Làm chức năng cải tạo, nâng cấp, xây dựng mạng lới điện.

- Phòng hành chính tổng hợp: Tham mu cho giám đốc lĩnh vực hành chính, quản lý công tác tổ chức và đào tạo nhân sự.

- Phòng kinh tế đối ngoại: Tìm mở rộng liên doanh liên kết, công tác tiêu thụ sản phẩm.

Kế toán trởng Kế toán Tài chính Kế toán TSCĐ và vật t Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán Thủ quỹ - Phòng tổ chức lao động: Quản lý sắp xếp lao động một cách hợp lý để thúc đẩy sản xuất.

- Phòng thanh tra bảo vệ: Chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh trật tự và tài sản Công ty, theo dõi việc chấp hành quy chế của cán bộ công nhân viên của Công ty.

- Phòng kế hoạch sản xuất và đầu t Xây dựng: Làm chức năng đệ trình các kế hoạch sản xuất và đầu t Xây dựng cho Giám đốc thực hiện các hợp đồng kinh tế của Công ty.

- Phòng Tài chính - Kế toán: Quản lý trong lĩnh vực Tài chính, lập báo cáo quyết toán hàng năm.

- Phòng kiểm tra và kiểm toán nội bộ: Tổng hợp thanh quyết toán toàn Công ty theo dõi hoạt động tài sản Cố định.

- Phòng vật t và xuất nhập khẩu: nhiệm vụ cung ứng vật t, lên kế hoạch báo cáo cho Giám đốc cần xuất và nhập các trang thiết bị.

- Phòng kinh doanh điện năng: là bộ phận Marketing thị trờng giúp Công ty tìm đối tác mới hợp đồng kinh tế.

- Phòng điện nông thôn: Quản lý mạng lới điện ở vùng nông thôn.

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty Điện lực I (Trang 30 - 32)