Các chủng vi sinh bao gồm các vi khuẩn (bacteria) và nấm mốc (Fungi) do

Một phần của tài liệu áp dụng quá trình oxi hóa nâng cao xử lý rỉ rác (Trang 40 - 44)

nghệ Việt Nam) nghiên cứu và cung cấp theo yêu cầu thử nghiệm của ECHEMTECH như sau: ECHEMTECH như sau:

+ Các chủng vi sinh hiếu khí (dạng bột), là một hỗn hợp của vi khuẩn Baccilus spp, Streptomycès spp, Nitrosomonas, Nitrobacter, trong đĩ chng vi sinh spp, Streptomycès spp, Nitrosomonas, Nitrobacter, trong đĩ chng vi sinh Nitrosomonas và Nitrobacter chiếm ưu thế, với mật độ tế bào 109 CFU/g.

+ Các chủng vi sinh yếm khí (dạng lỏng), là hỗn hợp của vi khuẩn Lactose Bacilus spp, và nấm Aspergillus spp, Saccharomycès spp, với mật độ tế bào 109 Bacilus spp, và nấm Aspergillus spp, Saccharomycès spp, với mật độ tế bào 109 CFU/ml.

3.5.2- Phương pháp phân tích

Như phần trước đã phân tích, trong xử lý nước rỉ rác, hai vấn đề mang tính chất “chìa khố” là làm sao giảm được hàm lượng ơ nhiễm hữu cơ COD và hàm lượng “chìa khố” là làm sao giảm được hàm lượng ơ nhiễm hữu cơ COD và hàm lượng ơ nhiễm vơ cơ NH3. Vì vậy, khi vận hành, hai chỉ tiêu ơ nhiễm quan trọng nhất cần theo dõi để điều khiển quá trình xử lý đạt kết quả mong muốn là chỉ tiêu COD và chỉ tiêu N-NH3.

Khi tiến hành thử nghiệm các chế độ cơng nghệ trên hệ pilot, giai đoạn đầu được lấy mẫu và tiến hành phân tích nhanh tại hiện trường bằng các TEST KIT được lấy mẫu và tiến hành phân tích nhanh tại hiện trường bằng các TEST KIT của Nhật, do Cơng ty Kyoritsu Chemical-Check Lab., Corp. sản xuất và cung cấp, với kết quả gần đúng cho phép đánh giá sơ bộ hiệu quả xử lý, trên cơ sởđĩ sẽ hiệu chỉnh các thơng số cơng nghệ cho đến khi đạt được kết quả xử lý tốt và ổn định, bấy giờ sẽ tiến hành phân tích chính xác ở Phịng thí nghiệm theo phương pháp tiêu chuẩn APHA [21]. Cuối cùng, đối với mẫu đã xử lý ở chếđộ cơng nghệ tối ưu cho kết quả tốt nhất, đã chuyển mẫu về Trung tâm Đào tạo vả Phân tích sắc ký TP Hồ Chí Minh để cho các số liệu chính thức.

3.5.3- Kết qu

3.5.3.1- X lý COD trong nước r rác

Sự biến đổi COD qua các modun thiết bị cơng nghệ đã nhận thấy như sau (bảng III.2) dưới đây: (bảng III.2) dưới đây:

Bảng III.2- S biến đổi COD qua tng modun thiết b cơng ngh lp đặt ti Gị Cát

Thứ tự Modun thiết bị cơng nghệ COD, mg/L Hiệu quả xử lý, %COD

1 Phân hủy sinh học kỵ khí UASB 3.060 0 2 Hồn thiện xử lý sinh học kỵ khí 2809 8,2 3 Keo tu - Tạo phức - Fenton 858 72,0 4 Phân hủy hĩa học AOP (Peroxon) 159 94,8

5,6,7 Xử lý Nitơ (3 cơng đoạn) 80,0 97,4

Qua các số liệu của bảng III.2 cho thấy, để xử lý COD trong nước rỉ rác đã qua xử lý sinh học kỵ khí trong bể UASB, ba quá trình quan trọng cĩ tính chất quyết xử lý sinh học kỵ khí trong bể UASB, ba quá trình quan trọng cĩ tính chất quyết định là xử lý (i) keo t – to phc kết hợp với (ii) phân hy hĩa hc kiu như Fenton và (iii) phân hy hĩa hc Peroxon. Với ba quá trình này, đã cĩ thể đạt được mức độ xử lý rất cao, loại bỏ được ~ 95% COD trong nước rỉ rác. Điều này chứng tỏ nước rỉ rác Gị Cát chứa nhiều thành phần ơ nhiễm hữu cơ khơng thể xử lý đơn thuần bằng phương pháp sinh học, mà chỉ cĩ áp dụng các phương pháp phân hủy hĩa học bằng các tác nhân oxi mạnh hoặc các tác nhân cĩ khả năng tạo phức chất với các chất humic (axit Fulvic và axit Humic) mới cĩ khả năng xử lý được triệt để chúng.

Sự biến đổi COD của nước rỉ rác qua các modun thực hiện các quá trình xử lý khác nhau được minh họa trên hình dưới đây (hình III.12): khác nhau được minh họa trên hình dưới đây (hình III.12):

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 I II III IV V COD,mg/L

Hình III.12- Mc độ gim COD qua các modun x

I- UASB; II- Modun xử lý hồn thiện sinh học kỵ khí; III- Modun xử lý Keo tụ- Tạo phức- Fenton; IV- Modun xử lý hĩa học oxi hĩa nâng cao PEROXON; V- Modun xử lý nitơ

3.5.3.2- X lý Nitơ trong nước r rác

Sự biến đổi hàm lượng N-NH3 qua từng modun thiết bị cơng nghệ được trình bày trong bảng III.3 dưới đây: bày trong bảng III.3 dưới đây:

Bảng III.3- Mc độ x lý N-NH3 qua tng modun thiết b cơng ngh

Thứ tự Modun thiết bị cơng nghệ Hàm lượng N-NH3, mg/L % N-NH3 đã xử lý 1 UASB 1591 0 2 - Hồn thiện sinh học kỵ khí - Keo tụ – tạo phức – Fenton - Peroxon 986,6 38,0 3 Xử lý giải thốt NH3ở pH cao 480 70,0 4 Xử lý NH3 bằng nitrat hố và denitrat hố sinh học 112,1 93,0 5 Xử lý NH3 bằng Ozon cĩ mặt KBr 9,0 99,5

Biểu diễn sự biến đổi hàm lượng N-NH3 qua từng modun thiết bị cơng nghe bằng đồ thị cĩ thể minh hoạ như dưới đây: bằng đồ thị cĩ thể minh hoạ như dưới đây:

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 I II III IV V N-NH3, mg/L

Hình III.13-Mc độ gim hàm lượng N-NH3 qua các modun thiết b cơng ngh

I- UASB; II- Modun hồn thiện phân hủy kỵ khí+keo tụ-Fenton+Peroxon; III- Modun stripping; IV- Modun nitrat – Denitrat hĩa; V- Modun xử lý bằng Ozon và KBr.

Qua kết quả trên đây, rõ ràng phải áp dụng tổng hợp cả 3 phương pháp mới cĩ khả năng xử lý triệt để hàm lượng NH3 rất cao trong nước rỉ rác. Đặc biệt, việc lắp khả năng xử lý triệt để hàm lượng NH3 rất cao trong nước rỉ rác. Đặc biệt, việc lắp đặt hệ thống xử lý bằng phương pháp hĩa học ở cuối cùng cĩ ý nghĩa như một bẫy lọc NH3 cịn sĩt lại, chưa xử lý hết ở hai khâu xử lý trước, giúp giữ cho hàm lượng NH3 sau xử lý ổn định.

3.5.3.3- Kết qu x lý tng th

Ở giai đoạn hệ thống hoạt động ổn định, chất lượng nước ra đạt kết quả tốt, đã lấy mẫu nước đầu ra và gửi đi phân tích ở Trung tâm đào tạo và phát triển sắc ký lấy mẫu nước đầu ra và gửi đi phân tích ở Trung tâm đào tạo và phát triển sắc ký TP HCM theo các phương pháp tiêu chuẩn (COD: SMEWW 5220C-1995; Ntổng: TCVN 5987-1995; N-NH3: TCVN 2662-1978).

Một phần của tài liệu áp dụng quá trình oxi hóa nâng cao xử lý rỉ rác (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)