IV. Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu chè của toàn nghành
1.4. khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu chè cần có những biện
pháp của Nhà nớc về đầu ra và đầu vào cho nghành chè Việt Nam .
- Trớc hết đối với đầu vào : với ngời trồng chè nhà nớc nên có chính sách cho vay vồn với mức lãi hợp lý, tạo điều kiện cho các hộ Nông dân trồng chè có thể yên tâm với công việc của họ. Khi đến mùa hái chè nhà nớc cần có những chính sách hợp lý , u tiên cho các hộ nông dân , tạo điều kiện cho ngành chè thu mua một cách nhanh gọn , hợp lý. Nghành chè tuy có mặt lâu đời ở Việt Nam nhng trình độ KHKT, công nghệ vẫn lạc hậu trình độ quản lý còn yếu kém do vậy chất lợng chè của Việt Nam vẫn còn thấp so với thế giới. Vì thế Nhà Nớc cần cho nghành chè vay vốn với lãi suất u đãi để nghành đổi mới công nghệ từ đó đi lên sản xuất những loại mặt hàng chất lợng cao đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.
-Với đầu ra : chính phủ cần có những chính sách khuyến khích về đầu ra cho nghành chè. Bởi đầu ra quyết định sự sống cho nghành chè. Cũng tơng tự đầu vào, với nghành chè của Việt nam còn yếu kém do vậy chính ohủ cần có những chính sách u tiên hợp lý nh: đánh thuế cao những mặt hàng chè nhập khẩu. Tạo điều kiện cho nghành chè Việt Nam chiếm lĩnh thị trờng nội địa từ đó làm bệ phóng sang thị trờng nớc ngoài.
- Nhà nớc giảm thuế xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất tỉnh miền núi phía bắc , nhà nớc cho vay với lãi suất u đãi , đồng thời sử dụng ngân sách để thu mua chè ( khi lựơng cung vợt quá cầu ) để tạo ra “ cầu” hoặc giảm bớt cung tùy theo tình hình cụ thể trong trờng hợp gặp khó khăn về thị trờng nớc ngoài giá chè trong
ơng mại )
nớc giảm xuống. Nhà nớc cần tổ chức thu mua bù lỗ cho các nhà sản xuất , xuất khẩu chè. Nh vậy các nhà xuất khẩu vẫn có thể tổ chức thu mua chè xuất khẩu tại thị trờng nội địa, tạo thêm nhu cầu, nhằm tạo ra sự ổn định ở thị trờng chè nói riêng và thị trờng hàng Nông Sản nói chung,.