Đề nghị ngõn hàng Nhà nước Việt Nam tăng cường hỗ trợ cho việc nõng cao chất lượng cụng tỏc thẩm định, trợ giỳp về thụng tin và kinh nghiệm cho ngõn hàng. Hàng năm ngõn hàng Nhà nước cần tổ chức những hội nghị kinh nghiệm toàn ngành để tăng cường sự hiểu biết và hợp tỏc giữa cỏc ngõn hàng thương mại trong cụng tỏc thẩm định.
Ngõn hàng Nhà nước nờn cú biện phỏp nõng cao chất lượng hoạt động của trung tõm phũng ngừa rủi ro tớn dụng (CIC). Trung tõm cần đưa ra mức độ rủi ro của từng ngành nghề, từng lĩnh vực hoạt động của cỏc doanh nghiệp để làm căn cứ cho ngõn hàng phõn loại, xếp hạng doanh nghiệp. Nờn thành lập cỏc cụng ty chuyờn mua bỏn thụng tin, cỏc cụng ty này sẽ cung cấp thụng tin về tớn dụng, thị trường và của doanh nghiệp một cỏch đảm bảo và chớnh xỏc nhất. Cú thể tăng cường cụng tỏc thanh tra,
kiểm tra giỏm sỏt đối với cỏc ngõn hàng thương mại để kịp thời phỏt hiện những sai sút trong cụng tỏc thẩm định.
Trong mụi trường cạnh tranh thiếu lành mạnh như hiện nay, khi nhiều ngõn hàng khụng chịu cung cấp hoặc cung cấp khụng đầy đủ thụng tin về doanh nghiệp cú quan hệ với mỡnh cho ngõn hàng khỏc, chỉ khi doanh nghiệp đứng trờn bờ vực phỏ sản thỡ ngõn hàng cho vay mới biết chớnh xỏc doanh nghiệp đang nợ cỏc ngõn hàng khỏc là bao nhiờu. Ngõn hàng Nhà nước cần cú quy định chi tiết, rừ ràng cỏc hành vi cạnh tranh bất hợp phỏp được quy định tại Điều 16 Luật Cỏc Tổ chức tớn dụng, trong đú làm rừ cỏc trường hợp được coi là thụng tin sai sự thật, làm tổn hại lợi ớch của tổ chức tớn dụng. Cỏc tổ chức tớn dụng cần cú sự hợp tỏc với nhau trong hoạt động tớn dụng khụng chỉ vỡ lợi ớch cục bộ mà bỏ qua cỏc điều kiện, thủ tục cần thiết khi tiến hành thẩm định. Với những tổ chức tớn dụng vi phạm cần cú biện phỏp xử lý hành chớnh nghiờm minh trong toàn ngành.
Trong thời gian qua, ngõn hàng Nhà nước đó ban hành nhiều văn bản, quy chế quan trọng, tạo ra một hành lang quy chế tài chớnh – ngõn hàng khỏ rừ ràng và đầy đủ. Song, trờn thực tế vẫn cũn nhiều mối quan hệ phỏt sinh trong hoạt động tớn dụng- ngõn hàng chưa cú văn bản, quy chế điều chỉnh. Để đảm bảo tớnh thống nhất, đầy đủ trong luật định, đề nghị ngõn hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung và sớm ban hành cỏc thụng tư hướng dẫn, tạo cơ sở vững chắc cho việc thi hành và ỏp dụng trong cỏc hoạt động thẩm định núi riờng cũng như hoạt động tớn dụng ngõn hàng núi chung.
Đặc biệt, ngõn hàng Nhà nước cần nghiờn cứu vấn đề thế chấp đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước được vay vốn. Đó qua nhiều lần sửa đổi nhưng hiện nay, tài sản hỡnh thành sau khi vay vốn đầu tư được dựng làm tài sản thế chấp cho vốn vay là chưa hợp lý vỡ về mặt sở hữu vẫn là sở hữu Nhà nước nờn hỡnh thức thế chấp này là khụng được hiệu quả về kinh tế và cũng thiếu cơ sở phỏp lý, cỏc biện phỏp để xử lý tài sản thế chấp cũn thiếu rừ ràng và khụng thực tế.
NHNN cần thực thi chớnh sỏch lói suất thị trường để cho cỏc NHTMcú sự linh hoạt cho lĩnh vực đầu tư cỏc dự ỏn. Mục tiờu của NHTM là tăng tối đa lợi nhuận, nhưng những quy định về lói suất trong thời gian vừa qua mặc dự là một chủ trương đỳng đắn nhưng nú vẫn cú thể làm giảm lợi nhuận của Ngõn hàng. Nếu chỉ với lói suất thị trường thỡ lói suấtvẫn biến động theo tỷ lệ lói suất chiết khấu của Ngõn hàng Nhà nước làm tăng tối đa lợi nhuận cho Ngõn hàng, nhất là những dự ỏn đầu tư trung dài hạn. Những hạn chế của lói suất cố định làm cho khi thẩm định dự ỏn và quyết định cho vay, Ngõn hàng vẫn cú thể là người chịu thiệt thũi. Bởi vỡ, cỏc dự ỏn cho vay dự ỏn
thường là trung dài hạn nhưng hiện tại lói suất là thấp vớ dụ 1%/ thỏng nhưng một năm sau lói xuất tăng 2%/thỏng như cú dự ỏn vẫ chỉ được hưởng lói suất 1%/thỏng. Đối với cỏc dự ỏn thuộc ngành cú lợi nhuận siờu ngạch như thuốc lỏ, đồ uống, …mà chỳng ta khụng khuyến khớch phỏt triển thỡ lói suất trần sẽ gõy cản trở cho Ngõn hàng trong việc tăng lói suất đối với cỏc dự ỏn đầu tư vào ngành này. Việc thay đổi chớnh sỏch với cỏc dự ỏn đầu tư vào cỏc ngành này. Việc thay đổi chớnh sỏch lói suất khụng những giỳp Ngõn hàng tăng hiệu quả trong việc cho vay cỏc dự ỏn mà cũn giỳp Chớnh Phủ điều tiết nền kinh tế đỳng định hướng của mỡnh. - Ngõn hàng nhà nước là cơ quan điều hành, trực tiếp của cỏc NHTM thỡ nhất thiết phải cú hỗ trợ cỏc NHTM trong cụng tỏc thẩm định. NHNN cần ban hành một “cẩm nang”chung về quy trỡnh, nội dung thẩm định dự ỏn trờn cơ sở thẩn định dự ỏn của cỏc cơ quan khoa học, Bộ kế hoạch và Đầu tư phự hợp với thực tiễn Việt Nam, đồng thời hoà nhập dần với thụng lệ quốc tế. Chẳng hạn như việc tớnh toỏn một số chỉ tiờu điểm hoà vốn, IRR của dự ỏn cú vốn vay Ngõn hàng trong điều kiện cú lạm phỏt. Mốc để so sỏnh cỏc chỉ tiờu đú của dự ỏn nhằm đưa ra quyết định cho vay hay khụng ? Hoặc quan điểm về tớnh nguồn trả nợ hàng năm.Ngoài những cuộc hội thảo nhằm bàn bạc đỳc rỳt những kinh nghiệm thẩm định tại NHTM, nhất thiết phải tổ chức những khoỏ học thường niện cho cỏc cỏn bộ thẩm định do cỏc chuyờn gia của WB, IMF hoặc của một số nước khcs cú ngành Ngõn hàng phỏt triển để họ cú thể nắm bắt được những tiến bộ, ứng dụng thành cụng vào cụng tỏc thẩm định của mỡnh.
- Hiện nay Chớnh phủ cho phộp cỏc DNNN vay vốn khụng phải thế chấp tài sản làm đảm bảo thỡ phải cú quy định rừ ràng khi doanh nghiệp làm ăn kộm hiệu quả dẫn đến bị phỏ sản thỡ vốn vay Ngõn hàng được ưu tiờn hàng đầu, để trỏnh tỡnh trạng thất toỏt vốn của Ngõn hàng cũng như của nền kinh tế. - Để phỏt huy trỏch nhiệm trong việc cung cấp thụng tin tớn dụng, chất lượng thụng tin, cần lập cỏc cụng ty tư vấn chuyờn mua bỏn thụng tin. Qua đú tỏch biệt vai trũ quản lý NHà nước của NHNN và vai trũ kinh doanh thụng tin của cỏc cụng ty tư vấn.