II. Thực trạng công tác kế toán tiền lơng, các khoản trích theo lơng tại Công ty cơ khí sửa chữa công trình cầu
2. Trình tự ghi chép.
2.2. Bảng thanh toán lơng tổ bộ phận trực tiếp (tổ trực tiếp các phân xởng ).
xởng ).
Bảng thanh toán lơng tổ trực tiếp sản xuất là chứng từ làm căn cứ thanh toán lơng và các khoản trích theo lơng, phụ cấp cho từng công nhân viên, kiểm tra việc thanh toán cho từng lao động làm việc trong các tổ. Và là cơ sở để lập bảng thanh toán lơng phân xởng, bảng thanh toán lơng toàn Công ty.
Bảng thanh toán lơng gồm 2 phần chính.
+ Phần I: tiền lơng và các khoản thu nhập của công nhân viên. + Phần II: Các khoản khấu trừ vào lơng và thực lĩnh kỳ I.
Căn cứ vào bảng chấm công của tổ và đơn giá tiền lơng, tổng tiền lơng sản phẩm tập thể của từng bộ phận. Mỗi công nhân viên đợc ghi vào một dòng trong bảng thanh toán.
Cột lơng sản phẩm: Căn cứ vào đơn giá tiền lơng sản phẩm, bảng lơng sản phẩm tập thể của các bộ phận kế toán tính toán hợp lý, đầy đủ để ghi.
Ví dụ: Trong tháng anh Huấn làm đợc 380,964đ tiền lơng sản phẩm Cột lơng thời gian: căn cứ vào ngày công làm việc thực tế, cấp bậc công việc, hệ số lơng của công nhân để ghi (nếu có).
Cột lơng cơ bản: căn cứ vào hệ số lơng và tiền lơng tối thiểu của công nhân để ghi.
Ví dụ: Anh Huấn có hệ số lơng là 2,84. Vậy tiền lơng cơ bản của anh là: 2,84 x 290.000 =823600đ
Cột nghỉ hởng 100% lơng: căn cứ vào những ngày nghỉ do học, họp, lễ… của ngời lao động ở bảng chấm công để ghi.
Cột BHXH trả thay lơng: Căn cứ vào bảng chấm công BHXH trả thay lơng của từng ngời lao động để ghi.
Ví dụ: Anh Huấn với hệ số lơng 2,84 trong tháng có 2 ngày nghỉ do ốm. Vậy số BHXH trả thay lơng anh đợc hởng:
Phụ cấp thuộc quỹ lơng: căn cứ vào các khoản: Phụ cấp trách nhiệm, độc hại căn cứ vào chức vụ.
Ví dụ: Phụ cấp độc hại của anh Huấn trong 21 ngày làm việc thực tế sẽ là: 2.000 x 23 = 46.000đ.
Thu nhập khác: Căn cứ vào các khoản: Tiền thởng, sinh nhật, hoạt động công đoàn Công ty,…của ngời lao động để ghi.
Ví dụ: Tiền sinh nhật trong tháng anh Xuân đợc hởng tiền sinh nhật là 100.000đ.
Ăn tra: căn cứ vào số ngày công thực tế làm việc của từng ngời lao động và số tiền ăn tra Công ty quy định để ghi (4.000đ/ngời/ngày làm việc thực tế).
Tổng tiền ăn tra của tháng = 4.000đ x ngày làm việc thực tế.
Ví dụ: Tiền ăn tra của anh Xuân trong 23 ngày làm việc thực tế là 4.000đ x 23 =92.000đ.
Cột tổng số = cột 4 + cột 6 + cột 8 + cột 10 + cột 13 + cột 14 + cột 15 + cột 16.
Cột tạm ứng kỳ I: Là số tiền công nhân viên đợc tạm ứng giữa tháng. Cột BHXH, BHYT: BHXH: 5% x lơng cơ bản (Hệ số lơng x mức lơng tối thiểu).
BHYT: 1% x lơng cơ bản. Cột KPCĐ: 1% x tổng lơng (lơng thực tế)
Kỳ II thực lĩnh = Tổng số - tạm ứng - các khoản khấu trừ. Ví dụ:Thực lĩnh kỳ II tháng 3 của anh Huấn là 311.399đ
Dòng cộng cuối cùng của bảng này là căn cứ để thanh toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của các tổ cho ngời lao động.
Từ bảng chấm công, phiếu nghỉ hởng BHXH… kế toán lập lên bảng thanh toán bộ phận gián tiếp.