Cỏc thị trường xuất khẩu thuỷ sản chớnh của Việt Nam là Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc…
Mỹ: Từ năm 1994, Mỹ bỏ lệnh cấm vận thương mại với Việt Nam. Thuỷ sản Việt Nam đó bắt đầu được xuất khẩu sang thị trường này. Năm 2000, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ tăng đột biến, đạt gần 300 triệu USD, gấp 2,14 lần so với năm 1999 và là mức tăng nhanh nhất trong số cỏc quốc gia xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ. Thị trường Mỹ đó trở thành thị trường quan trọng chiếm vị trớ dẫn đầu, với thị phần tăng nhanh. Điều này cú thể là kết quả của những tỏc động ban đầu của việc đàm phỏn và ký kết thành cụng Hiệp định Thương mại song phương Việt - Mỹ.
Sau khi Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ cú hiệu lực thỏng 12/2001, kim ngạch buụn bỏn giữa Việt Nam và Mỹ đó phỏt triển nhảy vọt, đưa Mỹ trở thành một trong những thị trường nhập khẩu thuỷ sản hàng đầu của Việt Nam. Năm 2001, Mỹ đó thay thế Nhật trở thành thị trường nhập khẩu thuỷ sản đứng đầu, chiếm 27,51% so với 26,21% thị phần của Nhật Bản. Mỹ tiếp tục duy trỡ vị trớ này liờn tục trong 3 năm liền (2001 – 2003). Việt Nam vươn lờn vị trớ 14 so với vị trớ thứ 26 vào những năm 1990 trong số cỏc nước xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ. Năm 2004, sau tỏc động của vụ kiện bỏn phỏ giỏ cỏ tra, basa và vụ kiện bỏn phỏ giỏ tụm, thị phần xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Việt Nam bị thu hẹp và Nhật Bản trở lại vị trớ là nước nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất của Việt Nam .
Nhật Bản: Trước kia thị trường Nhật thường chiếm tỷ trọng 50 – 60% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, nhưng trong gần 10 năm trở lại đõy chỉ cũn trờn dưới 30%. Mặc dự Bộ Thủy sản triển khai nhiều biện phỏp quyết liệt nhằm bảo đảm vệ sinh sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, nhưng một số doanh nghiệp vẫn bị phỏt hiện sử dụng hoỏ chất, khỏng sinh bị cấm. Điều này đó ảnh
kiểm tra 50%, tiếp đến là 100% đối với cỏc lụ hàng sản phẩm cỏ mực sau khi họ phỏt hiện 2 doanh nghiệp Việt Nam cú lụ hàng nhiễm dư lượng khỏng sinh Chloramphenicol.
EU là thị trường cú nhu cầu lớn và ổn định về hàng thuỷ sản, nhưng lại là thị trường được coi là cú yờu cầu cao nhất đối với sản phẩm nhập khẩu, với cỏc quy định khắt khe về chất lượng và an toàn vệ sinh. Tuy nhiờn do chủ động thực hiện cỏc quy định về an toàn vệ sinh đỏp ứng yờu cầu của thị trường này, nờn trong thời gian qua xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường EU đó cú những bước phỏt triển đỏng chỳ ý. Trong giai đoạn từ năm 2000 – 2003, giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường này cũn rất nhỏ bộ chỉ chiếm khoảng 3 – 5%. Đến năm 2004, khi thờm 10 nước gia nhập vào khối EU thỡ giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản sang khối này đó cú sự tăng trưởng mạnh tới 98,33% so với năm 2003, chiếm 9,64% tổng giỏ trị xuất khẩu của Việt Nam. Theo thống kờ của Bộ Thuỷ sản (nay thuộc Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn), năm 2006 EU đó chiếm khoảng 22% thị phần xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, đứng vị trớ thứ hai sau Nhật Bản Sang năm 2007, EU đó thay Nhật Bản giữ vị trớ thứ nhất với thị phần 25% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, Nhật Bản bị đẩy xuống vị trớ thứ ba (chiếm 19%), vị trớ thứ hai thuộc về Mỹ (chiếm 20%). Nguyờn nhõn chớnh của sự thay đổi vị trớ này là do năm 2007 thuỷ sản Việt Nam gặp nhiều khú khăn trờn thị trường Nhật Bản do vấn đề dư lượng khỏng sinh nhất là trong mặt hàng tụm và mực.
Trung Quốc và Hồng Kụng: là những thị trường nhập khẩu thuỷ sản trung bỡnh trờn thế giới, nhưng là lỏng giềng gần gũi cú nhiều nột tương đồng về tiờu dựng và văn hoỏ với Việt Nam. Đõy là thị trường cú nhiều triển vọng cho xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Nhập khẩu của Trung Quốc và Hồng Kụng chủ yếu được dựng để tỏi chế biến phục vụ xuất khẩu. Từ ngày 30/6/2003 cỏc lụ hàng thuỷ sản xuất khẩu vào Trung Quốc phải được kiểm tra và cấp chứng nhận chất lượng an toàn vệ sinh theo cỏc chỉ tiờu do Trung
Quốc quy định, đồng thời phải đăng ký danh sỏch doanh nghiệp xuất khẩu vào Trung Quốc kốm theo mó số. Đõy là một trong những nguyờn nhõn quan trọng khiến xuất khẩu thuỷ của Việt Nam vào thị trường này giảm mạnh từ năm 2003 đến nay.
Cỏc thị trường khỏc
Cỏc thị trường khỏc thuộc chõu Á đó được Việt Nam quan tõm ngày một nhiều hơn, nhất là khi thuế nhập khẩu vào cỏc thị trường khu vực giảm xuống 0 – 5% và khi thị trường lớn cú biến động. Trong đú phải kể đến hai thị trường quan trọng là Hàn Quốc và Đài Loan.
Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản đó cú sự thay đổi rừ nột kể từ năm 2000 đến nay (xem bảng 2.5).
Bảng 2.5: Cỏc thị trường xuất khẩu thuỷ sản chớnh của Việt Nam Nguồn: www.fistenet.gov.vn 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 10 tháng2008 Giỏ trị (1000USD) Tỷ trọng (%) Giỏ trị (1000USD) Tỷ trọng (%) Giỏ trị (1000USD) Tỷ trọng (%) Giỏ trị (1000USD) Tỷ trọng (%) Giỏ trị (1000USD) Tỷ trọng (%) Tỷ trọng (%) Tỷ trọng (%) Tỷ trọng(%) Mỹ 489.035 27,51 654.977 32,38 777.656 35,35 602.969 25,12 649.630 23,81 19,15 20 Nhật Bản 465.901 26,21 537.459 26,57 582.838 26,50 772.195 32,16 824.907 30,24 25 19 18 EU 90.745 5,11 73.720 3,64 116.739 5,31 231.528 9,64 433.085 15,88 21,2 25 25.6 Hàn Quốc 102.788 5,78 114.308 5,65 107.296 4,88 144.002 6,00 162.083 5,94 Đài Loan 93.519 5,26 116.261 5,75 70.723 3,22 106.072 4,42 118.965 4,36 Trung Quốc 194.766 10,96 172.612 8,53 50.785 2,31 46.827 1,95 60.843 2,23 ASEAN 64.860 3,65 79.343 3,92 73.013 3,32 167.488 6,98 127.091 4,66 Cỏc thị trường khỏc 275.872 15,52 274.141 13,65 420.527 19,11 329.700 13,73 351.419 12,88 Cộng 1.777.486 100,00 2.022.821 100,00 2.199.577 100,00 2.400.781 100,00 2.728.023 100,00
Trong thỏng 8/2008 Thị trường xuất khẩu thuỷ sản lớn là cỏc thị trường thuộc khu vực EU, thị trường Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Nga, Ucraina… Trong thỏng 8/2008, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới thị trường Nhật Bản đứng ở vị trớ thứ hai, đạt 80,1 triệu USD, tuy giảm 11,19% so với thỏng 7/2008 nhưng lại tăng 5,68% so với cựng kỳ năm 2007, đưa tổng kim ngạch xuất khẩu trong 8 thỏng tại thị trường này đạt 539,3 triệu USD, tăng 20,28% so với 8 thỏng đầu năm 2007. Bờn cạnh đú, trong thỏng 8/2008, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của nước ta tới thị trường Mỹ đạt 88,6 triệu USD, tăng 16,61% so với thỏng trước và tăng 12,39% so với thỏng 8/2007, nõng tổng kim ngạch xuất khẩu trong 8 thỏng sang thị trường này đạt 431,1 triệu USD, tuy vậy vẫn giảm nhẹ 7,93% so với 8 thỏng đầu năm 2007. Xuất khẩu thuỷ sản tới thị trường Hàn Quốc cũng cú sự tăng trưởng. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tới thị trường này trong thỏng 8/2008 đạt 34,9 triệu USD, tăng 1,63% so với thỏng 7/2008 và tăng 55,64% so với cựng năm 2007. Tỏm thỏng đầu năm 2008, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tới thị trường Hàn Quốc tăng 35,57% so với cựng kỳ năm 2007, đạt 212,1 triệu USD.
Ngoài ra, trong thỏng 8/2008, xuất khẩu thuỷ sản tới một số thị trường lại cú sự giảm sỳt. Kim ngạch xuất khẩu tới thị trường ễxtrõylia trong thỏng 8/2008 chỉ đạt 9,8 triệu USD, giảm 38,49% so với thỏng trước và giảm 58,76% so với thỏng 8/2007, xuất sang thị trường Hồng Kụng đạt 6,6 triệu USD, giảm 1,13% so với thỏng 7/2008 và giảm 10,04% so với thỏng 8/2007…
2.2.3. Đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
Thị trường xuất khẩu đó được mở rộng ra nhiều nước trờn thế giới, bao gồm cả năm chõu lục, trong đú Nhật Bản và Mỹ, EU là cỏc thị trường lớn đầy tiềm năng. Đặc điểm của thị trường thương mại thế giới là vừa xuất lại vừa
Gần đõy cỏc doanh nghiệp kinh doanh chế biến xuất nhập khẩu của nước ta đó mở rộng nhập khẩu nguyờn liệu để chế biến tỏi xuất. Điều đú thể hiện những dấu hiệu mới, một mặt chứng tỏ sức cạnh tranh, cụng nghệ, kỹ thuật, trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn và khả năng tiếp thị của cỏc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam đang thực sự vươn lờn, mặt khỏc chỉ cú tham gia nhập- xuất mới cú thể phần nào giải quyết được vấn đề muụn thuở của nghề cỏ đú là tớnh mựa vụ.
Trong nhiều năm liền, thuỷ sản duy trỡ được vị trớ là một trong những mặt hàng đem lại nguồn ngoại tệ lớn nhất cho Việt Nam, chiếm 8-11% tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu. Với những kết quả đó đạt được, Việt Nam đặt mục tiờu năm 2008 phải đạt kim ngạch xuất khẩu 4, 25 tỷ USD tăng 13,3% so với năm 2007 và lọt vào nhúm 5 nước xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới.
Tỡnh hỡnh xuất khẩu diễn ra trong cỏc thỏng đều tương tự như mấy năm gần đõy, nghĩa là quớ I đạt mức thấp và tăng dần đến hết quớ III, sang quớ IV đạt đỉnh ở thỏng 10 sau đú giảm nhẹ vào thỏng 11 và thỏng 12.
Cỏc thị trường nhập khẩu chớnh của thủy sản Việt Nam khụng cú nhiều biến động lớn về nhu cầu và giỏ cả, nhưng cỏc thị trường này đó cú nhiều thay đổi lớn về chớnh sỏch kiểm soỏt vệ sinh ATTP đối với thủy sản nhập khẩu, do vậy đó gõy nhiều khú khăn lớn cho cỏc doanh nghiệp của Việt Nam.
Tuy nhiờn, với sự phối hợp chặt chẽ giữa Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản, cộng đồng cỏc doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu và Cục Quản lý Chất lượng Nụng lõm sản và Thủy sản (Nafiqaved) đó thỏo gỡ kịp thời nhiều khú khăn về dư lượng khỏng sinh trong tụm và mực xuất khẩu sang Nhật, đồng thời giải quyết nhiều vướng mắc khỏc sang Nga, ễxtrõylia….
Tỷ trọng nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam của cỏc thị trường lớn trờn thế giới được phõn bố khỏ đồng đều: khối EU chiếm 25,7% tổng giỏ trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, tiếp đến là Nhật Bản chiếm 21,1%, Mỹ chiếm 20,4%
và cỏc thị trường nhập khẩu đỏng kể khỏc như Hàn Quốc, Trung Quốc - Hồng Kụng, ễxtrõylia, Đài Loan… đều tăng nhập từ VN trong năm vừa qua.
Sự phỏt triển và điều hoà giữa cỏc thị trường đó tạo thế cõn bằng, vững chắc hơn cho xuất khẩu thủy sản VN trong bối cảnh thị trường quốc tế luụn nảy sinh nhiều cạnh tranh và rủi ro.
Năm 2007, cỏc DN chế biến và xuất khẩu thủy sản đó tăng cường kiểm soỏt chất lượng nguyờn liệu đầu vào, chống thu mua nguyờn liệu chứa tạp chất và khỏng sinh cấm. Mụ hỡnh liờn kết ngang giữa cỏc thành phần trong toàn bộ chuỗi sản xuất thủy sản đang được nhõn rộng ở nhiều địa phương nuụi cỏ, tụm tập trung, trong đú doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu là nhõn tố chủ đạo. Trong liờn kết này, nguyờn liệu sẽ được kiểm soỏt liờn hoàn từ con giống, thức ăn, thuốc trị bệnh đến thành phẩm cuối cựng. Nhiều vựng nuụi khỏc đang ỏp dụng cỏc qui trỡnh như SQF 1000, BAP, CoC…
Tuy nhiờn, do nền sản xuất chung của ngành thủy sản hiện nay vẫn chủ yếu trong tỡnh trạng khụng qui hoạch, phỏt triển tự phỏt và manh mỳn vỡ vậy việc quản lý chất lượng núi chung cũn nhiều khú khăn.
2.2.3. Cỏc yếu tố tỏc động tới hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam + Thị trường xuất khẩu
Thị trường tiờu thụ sản phẩm thủy sản đó phỏt triển chiều rộng và từng bước đi vào chiều sõu, tạo được vị trớ và thế đứng ở trong và ngoài nước. Thị trường xuất khẩu đó được mở rộng ra nhiều nước trờn thế giới, bao gồm cả năm chõu lục. Đặc điểm của thị trường thương mại thế giới là vừa xuất lại vừa nhập. Riờng thủy sản Việt Nam hầu như chỉ mới chỉ chỳ trọng đến xuất khẩu. Gần đõy cỏc doanh nghiệp kinh doanh chế biến xuất nhập khẩu của nước ta đó mở rộng nhập khẩu nguyờn liệu để chế biến tỏi xuất.
+ Mặt hàng xuất khẩu thủy sản
hoỏ sản phẩm của cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu. Cơ cấu sản lượng và giỏ trị theo cỏc nhúm hàng sản phẩm thủy sản xuất khẩu luụn cú nhiều biến động, chỉ cú mặt hàng tụm đụng lạnh tương đối ổn định ở mức trờn 50% thị phần.
+ Chất lượng hàng xuất khẩu
Chất lượng hàng xuất khẩu cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất lượng nguồn nguyờn liệu trỡnh độ nguồn nhõn lực, cơ chế chớnh sỏch của nhà nước trong vấn đề quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm núi chung và hàng thuỷ sản núi riờng.
2.3. Cỏc biện phỏp, chớnh sỏch đẩy mạnh xuất khẩu của Chớnh phủ, Ngành Thuỷ sản, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
2.3.1. Cỏc biện phỏp, chớnh sỏch của Chớnh phủ
a) Những thành cụng
Trong những năm gần đõy, chớnh phủ đó cú những chớnh sỏch quan trọng nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Hàng năm, Chớnh phủ phờ duyệt kinh phớ hỗ trợ và tổ chức hoạt động xỳc tiến xuất khẩu như: Tổ chức và hỗ trợ kinh phớ cho cỏc doanh nghiệp tham gia hội trợ thủy sản, tổ chức đoàn khảo sỏt thị trường, cung cấp thụng tin về thị trường cho cỏc doanh nghiệp thụng qua cỏc thương vụ; tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng nõng cao nghiệp vụ cú hỗ trợ kinh phớ cho cỏc doanh nghiệp. Thụng qua cỏc cuộc tiếp xỳc cấp cao giữa Việt Nam và cỏc nước thành viờn EU, Chớnh phủ đó tạo hành lang phỏp lý cho doanh nghiệp thủy sản tiếp cận với thị trường.
Việc đẩy mạnh chương trỡnh xỳc tiến xuất khẩu quốc gia một mặt giỳp cỏc hiệp hội, ngành hàng tự khẳng định vị thế của mỡnh đối với cỏc doanh nghiệp trong nước cũng như cỏc hiệp hội ngành hàng nước ngoài, mặt khỏc giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú cơ hội duy trỡ mối quan hệ với cỏc đối tỏc nước ngoài, cập nhật những thay đổi về thị hiếu nhu cầu cỏc thị trường, gúp
phần quảng bỏ hỡnh ảnh và thương hiệu sản phẩm thủy sản và doanh nghiệp Việt Nam trờn thị trường quốc tế.
Cỏc Thương vụ đó và đang là cầu nối quan trọng giữa thị trường trong nước với thị trường nước ngoài. Với vai trũ là trung tõm cung cấp thụng tin tiềm năng, quảng bỏ thủy sản Việt Nam, Thương vụ gúp phấn xõy dựng thương hiệu thủy sản Việt Nam, giỳp cho ngành thủy sản Việt Nam đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng nhanh cả về khối lượng và giỏ trị xuất khẩu.
b) Những bất cập
- Mụi trường phỏp lý trong hoạt động xuất khẩu và xỳc tiến thương mại thiếu đồng bộ
+ Nhà nước đó hết sức nỗ lực để đưa hoạt động xuất nhập khẩu vào một sõn chơi lớn (WTO) và phỏt triển, đồng thời phải chấp nhận Việt Nam là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm (khụng muộn hơn 31/12/2018).
Mặc dự vậy, trong thời gian trước mắt, với cam kết từ điều khoản này theo dự bỏo của cỏc chuyờn gia kinh tế,Việt Nam sẽ phải hứng chịu nhiều thiệt hại khi bị ỏp dụng cỏc quy định đối với nền kinh tế “phi thị trường”khi gặp cỏc tranh chấp thương mại liờn quan đến cỏc biện phỏp đối khỏng và chống bỏn phỏ giỏ.
- Vệ sinh an toàn thực phẩm
Để bảo đảm VSATTP, rất cần trỏch nhiệm liờn đới của nhiều ngành nhưng điều dễ nhận thấy là, ngành nào cũng... kờu khú! Theo đú, Bộ Y tế cho rằng tiến trỡnh ban hành Nghị định của Chớnh phủ về Quy định hệ thống tổ chức quản lý VSATTP quỏ chậm, những tồn tại về tổ chức, biờn chế về quản lý thanh tra VSATTP vẫn chưa được cải thiện, dẫn tới việc triển khai cỏc hoạt động ở địa phương cũn chậm trễ, khụng kịp thời và khụng đầy đủ. Cũng theo Bộ Y tế, cỏc biện phỏp phũng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm và cỏc bệnh lõy nhiễm qua thực phẩm chưa làm được nhiều do thiếu sự chỉ đạo, kiểm