Định hớng và giải pháp hoàn thiện.

Một phần của tài liệu c_s_l_lu_n_chung_v_h_ch_to_n_k_to_n_chi_ph_s_n_xu_t_v_t_nh_gi_th_nh_s_n_ph_m_trong_c_c_doanh_nghi_p_s_n_xu_t (Trang 72 - 75)

II. đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán & công tác kế toán của công ty

2. Định hớng và giải pháp hoàn thiện.

nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi phí nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng, Công ty cần tiếp tục phát huy những u điểm và tìm ra giải pháp khắc phục những nhợc điểm hiện tại. Qua nghiên cứu, tìm hiểu Công ty dựa trên những kiến thức tiếp thu đợc ở nhà trờng cùng với sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của THS. Bùi thị Minh Hải và đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể cán bộ phòng Tài chính - Kế toán và dới góc độ là một sinh viên thực tập, em xin mạnh dạn đề ra một số ý kiến nh sau:

*ý kiến 1: Với hệ thống sổ công ty sử dụng

Hiện nay, ở công ty không lập bảng phân bổ vật t mà chỉ sử dụng bảng kê tổng hợp vật t xuất dùng có mẫu sổ gần phù hợp với bảng phân bổ vật t, tuy nhiên, nội dung bảng kê thì cha phản ánh đợc quá trình tập hợp chi phí chứ nó không phản ánh đợc quá trình phân bổ chi phí cho từng công trình. Để giúp kế toán thuận lợi trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, công ty nên lập bảng phân bổ vật t có mẫu sau:

Mẫu số18

Phân bổ nguyên liệu, vật liệu công cụ, dụng cụ

Tháng 4 năm 2005 (ĐVT: đồng)

STT Đối tợng sử dụng Ghi có các TK TK 152 TK 153

1. TK 621 317.780.000

Nhóm SP biển báo 65.850.000

Tấm óng 32.600.000

Máy phun sơn 59.430.000

... 2. TK 627 2.155.000 5.075.000 3 TK 642 605.000 Cộng 320.540.000 5.075.000 Ngày 30 tháng 04 năm 2005 Ngời lập bảng Kế toán trởng (Đã ký) (Đã ký)

Số liệu để phản ánh vào bảng phân bổ vật t đợc tổng hợp từ các chứng từ xuất kho vật liệu và các bảng kê chi tiết vật t xuất dùng. Sau đó, số liệu ở bảng phân bổ vật t đợc dùng làm căn cứ ghi sổ chi tiết TK 621 cho từng đơn đặt hàng, vào bảng kê nhập - xuất - tông, và lập chứng từ ghi sổ

*ý kiến 2: Về hạch toán nghiệp vụ phế liệu thu hồi

Xuất phát từ thực trạng ở công ty thấy rằng ở các phân xởng sản xuất phế liệu thu hồi hầu nh không đợc hạch toán. Đây có thể coi là một thiếu sót trong quản lý chi phí của công ty. Bởi lẽ, là một doanh nghiệp sản xuất. Chế tạo chủ yếu là thủ công nh gò, hàn, rèn... thì hiện tợng có phát sinh phế liệu trong quá trình sản xuất là không thể tránh khỏi. Nếu công ty tận thu đợc khoản phế liệu này sẽ là một

nhân tố làm giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính vào giá thành sản phẩm, góp phần hạ giá thành sản phẩm sản xuất. Phế liệu của công ty tại các phân xởng sản xuất chủ yếu bao gồm: thép phế liệu, sắt mẩu, phoi, tôn... Khoản thu hồi này sẽ làm giảm chi phí, cụ thể:

Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào phiếu thu, biên bản thanh lý hoặc phiếu nhập kho (đối với phế liệu thu hồi có thể dùng lại đợc) để hạch toán:

Nợ TK 111, 331, 152: Giá trị phế liệu thu hồi

Có TK 154: Ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang *ý kiến 3 Về đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm

Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thờng xuyên cải tiến mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng, nâng cao chất lợng sản phẩm và phải hạ đợc giá thành. Đối với một doanh nghiệp sản xuất nh công ty Cơ khí sửa chữa công trình cầu đờng bộ II việc hạ giá thành sản phẩm là con đờng cơ bản để tăng doanh lợi, nó cũng là tiền đề để hạ giá bán, tăng sức cạnh tranh của công ty trên thị trờng. Để hạ giá thành sản phẩm đòi hỏi công ty phải quản lý, sử dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn vật t, lao động và tiền vốn bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên công tác đánh gía tình hình thực hiện kế hoạch giá thành ở công ty còn yếu, hầu nh không có.

kết luận

Qua thời gian thực tập tại Công ty Cơ khí và sửa chữa công trinh cầu đờng bộ II, đợc sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo, các cô chú trong công ty đặc biệt là phòng Tài chính - Kế toán đã giúp đỡ em nắm bắt, thâm nhập thực tế, củng cố và hoàn thiện kiến thức lý luận, tiếp thu trong nhà trờng, tạo điều kiện cho em đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế, công tác kế toán ở Công ty,nhất là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm.

Là một sinh viên khoa kế toán về thực tập tại Công ty có loại hình kinh doanh hỗn hợp, giữa kiến thức học đợc và thực tiễn còn có một khoảng cách song em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu nhân xét, đánh giá chung và mạnh dạn đa ra những mặt còn tồn tại trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công nghiệp của Công ty, trên cơ sở phân tích đánh giá u nhợc điểm. Từ đó đề xuất một số ý kiến, nguyện vọng để Công ty tham khảo nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Mặc dù vậy, nhng do trình độ cũng nh nhận thức của bản thân còn hạn chế, nên trong báo cáo thực tập này sẽ không tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định, em kính mong nhận đợc sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cô chú, và các bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng Tài chính - Kế toán của Công ty Cơ khí sửa chữa công trình cầu đờng bộ II đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn THS. Bùi thị Minh Hải đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này.

Hà Nội, ngày 8/2/2006 Sinh viên

Nguyễn thị thu hằng

Một phần của tài liệu c_s_l_lu_n_chung_v_h_ch_to_n_k_to_n_chi_ph_s_n_xu_t_v_t_nh_gi_th_nh_s_n_ph_m_trong_c_c_doanh_nghi_p_s_n_xu_t (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w