Phân tích khả năng thanh toán của Công ty xây dựng và phát triển

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Công ty xây dựng và phát triển nông thôn pptx (Trang 31 - 33)

nông thôn.

Để thấy rõ được tình hình tài chính cũng như khả năng hoàn trả,

thanh toán các khoản vay và tình hình thanh toán của khách hàng đối với

Công ty, em tiến hành phân tích tài chính và khả năng thanh toán của

Công ty qua biểu dưới đây.

Biểu 7: Phân tích khả năng thanh toán

1999 2000 Chỉ tiêu Đơn vị 1998     1. Hệ số thanh toán ngắn hạn Lần 1,094 1,043 -0,051 1,066 0,023

2. Hệ số thanh toán tức thời Lần 1,088 1,035 -0,05 1,064 0,026

3. hệ số quay vòng các khoản

phải thu

Vòng 1,173 1,143 -0,03 1,084 0,059

4. Kỳ thu của doanh thu bán

chịu

Ngày 294,62 245,09 -49,53 259,71 14,62

- Hệ số thanh toán ngắn hạn: Năm 1999 tỷ suất này là 1,043 lần,

giảm 0,051 lần so với năm 1998 do trong năm các khoản nợ ngắn hạn tăng, đặc biệt là các khoản thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng 115% tăng lên 515.626.168 đồng. Các khoản vay cũng tăng lên làm tỷ

đối với khách hàng, đơn vị nội bộ, tình hình thanh toán các khoản nợ ngắn

hạn của Công ty là rất khả quan.

- Hệ số thanh toán tức thời qua biểu cho thấy: Năm 1999 chỉ tiêu này là 1.038 lần giảm 0,05 lần so với năm 1998 do trong năm các khoản

nợ ngắn hạn tăng lên xong tiền gửi ngân hàng lại giảm đáng kể do rút về để phục vụ cho mua sắm tài sản cố định. Năm 2000 chỉ tiêu này tăng

0,026 lần so với năm 1999 nguyên nhân do công ty đã cố gắng thực hiện

việc thanh toán tốt đối với khách hàn, giảm các khoản nợ nội bộ 44,89% đồng thời Công ty cũng giảm vay và cố hoàn trả nợ ngắn hạn nên làm cho hệ số tăng.

Kết quả cho thấy trong 3 năm Công ty có khả năng thanh toán các

khoản nợ ngắn hạn, tuy hệ số biến động xong việc thanh toán tương đối

khả quan.

- Hệ số quay vòng các khoản phải thu:

Kết quả cho thấy kết quả phải thu trong 1 năm quay vòng rất là chậm cụ thể năm 1999 chỉ tiêu này là 1,143 vòng giảm 0,03 vòng so với năm 1998. Điều này phản ánh tình hình thanh toán của khách hàng với

Công ty gặp khó khăn, các khoản phải thu quay vòng chậm. Đến năm

2000 hệ số này là 1,084 vòng giảm 0,059 vòng chậm. Đến năm 2000 hệ số

này là 1,084 vòng giảm 0,059 vòng so với năm 1999 phản ánh số các

khoản phải thu quay vòng rất chậm, vấn đề giải quyết nhu cầu về vốn chưa được đảm bảo, tài chính của Công ty gặp khó khăn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kỳ thu của doanh thu bán chịu: phản ánh số ngày cần thiết bình

quân để thu hồi các khoản phải thu trong kỳ. Qua biểu ta thấy năm 1999

chỉ tiêu này là 49,53 ngày so với năm 1998. Kết quả cho thấy Công ty đã

đẩy mạnh tốc độ các khoản phải thu, giảm kỳ hạn bán chịu để giải quyết

Tốc độ thu hồi tăng là do doanh thu tăng song do quy mô nên các

khoản phải thu cũng tăng lên đặc biệt là các khoản phải thu của khác hàng, điều này chứng tỏ Công ty chưa có biện pháp để thu hồi nợ năm

2000 chỉ tiêu này tăng 14,62 ngày so với năm 1999. Kết quả cho thấy kỳ

hạn bán chịu năm tăng lên do doanh thu năm 2000 giảm, điều này thể hiện

tình hình thanh toán của khách hàng với Công ty gặp khó khăn.

Kết quả phân tích trong 3 năm cho thấy tình hình tài chính của

Công ty gặp khó khăn, tuy công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ

xong tiềm năng để thanh toán các khoản nợ còn khá lớn. Nguyên nhân do tài sản lưu động của Công ty chiểm tỷ trọng cao nhưng không hiệu quả.

Do các khoản phải thu lớn, quy mô phải thu của khách hàng tăng, Công ty

bị chiếm dụng vốn nhiều, hàng năm thiếu vốn để sản xuất và phải di vay để hoạt động.

Do số liệu hàng tồn kho trong Công ty không đầy đủ, năm 2000 lại

không có hàng tồn kho vì vậy em không thể đi sâu để phân tích hệ số

quay vòng hàng tồn kho để đánh giá tốc độ luên chuyển thu hồi vốn.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Công ty xây dựng và phát triển nông thôn pptx (Trang 31 - 33)