Từ phía các đơn vị quản lý cấp trên:

Một phần của tài liệu Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông (Trang 60 - 61)

b, Quản lý việc sử dụng vốn của doanh nghiệp nhà nớc

2.3.2.2. Từ phía các đơn vị quản lý cấp trên:

Thứ nhất, trong Thông t số 62/1999/TT-BTC ngày7/6/1999 quy định, trớc khi

giao vốn, doanh nghiệp phải xác định rõ những tồn tại về mặt tài chính (tài sản thừa, thiếu, mất mát, h hỏng, kém mất phẩm chất, tài sản ứ đọng chậm luân chuyển, không cần dùng, chờ thanh lý, công nợ khó đòi, các khoản lỗ luỹ kế, các khoản chi phí cha có nguồn bù đắp và các tổn thất tài sản khác), nguyên nhân và trách nhiệm của những ngời liên quan đến các tồn tại để xử lý theo chế độ hiện hành. Việc giao vốn lại cho Nhà máy vào 1/7/1999 tồn tại một vấn đề lớn là việc đánh giá lại giá trị vốn nhà nớc tại Nhà máy đã không đợc Công ty len Việt Nam tiến hành một cách nghiêm túc, kết quả kiểm kê hàng tồn kho kém, mất phẩm chất (giảm giá hơn 2 tỷ nh đã trình bày ở phần trên) do Nhà máy thực hiện và sau đó đợc chính Công ty len Việt Nam cũng đã kiểm tra xác nhận minh chứng cho điều này;

Thứ hai. Nhà máy đợc giao đất theo Biên bản giao vốn cho Nhà máy năm 1999,

nhng chỉ là đất giao trên danh nghĩa vì trên Biên bản ghi giá trị mảnh đất (diện tích gần 4 ha ở vị trí khá đẹp) chỉ có 40.300 đồng, do đó sự hiện diện của đất (chính xác phải là quyền sử dụng đất) trong Biên bản giao vốn chỉ có ý nghĩa giúp quản lý diện tích đất Nhà máy len Hà Đông sử dụng mà thôi; ngoài ra, mảnh đất đợc giao nằm trong khu vực cha đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Nhà máy đã phải thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc nh một đối tợng thuê đất (Nhà máy đóng tiền thuê đất hàng năm), Nhà máy không thể thế chấp quyền sử dụng mảnh đất đợc giao để vay vốn ngân hàng;

Thứ ba, hàng tồn kho có một lợng lớn đang bị xuống cấp nghiêm trọng hiện

không thể đa vào sản xuất (hoặc do không đáp ứng đợc tiêu chuẩn kỹ thuật, hoặc do chúng phục vụ cho việc sản xuất những sản phẩm mà Nhà máy đã ngừng sản xuất thời gian trớc); giá trị thực tế của chúng theo đánh giá lại chỉ bằng một nửa so với giá trị ghi trên sổ sách, song Công văn xin giảm vốn và biện pháp xử lý số hàng này (đã gửi Công ty len Việt Nam trình lên Tổng công ty dệt may Việt Nam từ lâu) đến nay vẫn cha đợc duyệt; Nhà máy hiện không có điều kiện phân bổ phần giảm giá

này vào chi phí kinh doanh do giá bán sản phẩm hiện tại của Nhà máy đã cao hơn hàng của Trung Quốc 2000 đ/cân (nếu tiếp tục tăng giá sẽ ảnh hởng lớn đến lợng tiêu thụ) và Nhà máy vẫn còn số lỗ luỹ kế hơn 170 triệu đồng;

Thứ t, sự quản lý của Công ty len Việt Nam cũng nh Tổng công ty dệt may Việt

Nam còn những điểm bất cập nh quyết định điều chuyển vốn khỏi Nhà máy hơn 7,4 tỷ đồng khiến cơ cấu vốn của Nhà máy không hợp lý (sau có kiến nghị của kiểm toán nhà nớc mới điều chuyển lại số vốn này năm 2002); Bộ tài chính vẫn cha duyệt phơng án nhợng bán, thanh lý số hàng tồn này (chúng tiếp tục xuống giá nhanh chóng) và giải quyết cho Nhà máy đợc giảm vốn của số vật t, hàng hoá, thành phẩm kém, mất phẩm chất tồn kho đến 1/1/2000 là: 2.045.163.516 đ mặc dù Công văn đã đợc Nhà máy thảo và gửi đi từ lâu...

Một phần của tài liệu Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w