Thực hiện quy trình cho vay, thẩm định một cách nhanh chóng nhất nh ng vẫn đảm bảo an toàn đúng pháp luật

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm tăng cường nguồn vốn lưu động cho vay (Trang 43 - 44)

I. Định hớng phát triển

2. Thực hiện quy trình cho vay, thẩm định một cách nhanh chóng nhất nh ng vẫn đảm bảo an toàn đúng pháp luật

ng vẫn đảm bảo an toàn đúng pháp luật

- Thực hiện nghiêm túc quy trình cho vay từ cán bộ tín dụng, lãnh đạo phòng thẩm định, đến giám đốc là ngời quyết định cho vay.

- Để đạt đợc hiệu quả cao khi cho vay cần làm tốt công tác thẩm định khách hàng và phơng án vay vốn nhằm nâng cao chất lợng tín dụng, giảm rủi ro cho ngân hàng, thúc đẩy sản xuất phát triển. Việc thẩm định tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau:

+ Khách hàng phải có đầy đủ các điều kiện vay vốn theo quy định cụ thể đối với từng loại cho vay đó để bảo đảm thu hồi gốc lãi đúng hạn.

+ Dự án, phơng án vay vốn phải có hiệu quả, có tính khả thi.

+ Hồ sơ thủ tục vay vốn phải đầy đủ hợp pháp theo chế độ quy định, nếu xảy ra tố tụng tranh chấp thì đảm bảo an toàn về pháp lý cho ngân hàng.

+ Năng lực pháp lý của khách hàng nh quyết định thành lập hợp pháp, đăng ký kinh doanh, quyết định bổ nhiệm ngời đại diện hợp pháp trớc pháp luật v.v..

+ Thẩm định về tính cách, uy tín của khách hàng nhằm hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất: Rủi ro do chủ quan của khách hàng gây nên nh thiếu năng lực, trình độ kinh nghiệm, khả năng thích ứng thị trờng, đạo đức..., uy tín của khách hàng thể hiện ở chất lợng hàng hoá, giá cả, mức độ chiếm lĩnh thị trờng, chu kỳ sống của sản phẩm, quan hệ tài chính vay vốn trả nợ với bạn hàng và ngân hàng.

+ Thẩm định về năng lực tài chính của khách hàng, xác định sức mạnh tài chính, khả năng độc lập tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán, khả năng hoàn trả nợ vay vốn của chủ sở hữu tham gia vào phơng án vay vốn. Muốn phân tích đợc năng lực tài chính của khách hàng thì phải dựa vào các báo cáo tài chính: Bản tổng kết tài sản, bảng quyết toán lỗ lãi (ở thời điểm quyết toán gần nhất).

Các báo cáo tài chính chỉ cho thấy điều gì xảy ra trong quá khứ, vì vậy dựa trên kết quả phân tích, thẩm định, cán bộ tín dụng phải biết sử dụng chúng để nhận định, đánh giá, dự báo, tìm các định hớng phát triển, để chuẩn bị đối phó với các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện phơng án.

Tuy nhiên, việc phân tích tình hình tài chính củadn chỉ hữu ích khi các số liệu báo cáo tài chính đảm bảo tính chính xác. Trong điều kiện của nớc ta hiện nay, khi mà việc thực hiện pháp lệnh kế toán, thống kê cha đợc chấp hành nghiêm chỉnh thì đòi hỏi cán bộ tín dụng phải thẩm định tính chính xác của các số liệu báo cáo và cần phải kết hợp chặt chẽ giữa phân tích tình hình tài chính với các thông số phi tài chính để đa ra những kết luận xác đáng về doanh nghiệp mà ngân hàng đã và sẽ quan hệ làm ăn với họ.

Trong quá trình thẩm định dứan, phơng án, khách hàng vay vốn có vấn đề đặt ra là nếu cán bộ tín dụng cha đủ điều kiện cũng nh khả năng để thu thập, kiểm tra thông tin, số liệu, khẳng định kết quả tính toán của mình thì phải phối hợp với các cơ quan chức năng có thẩm quyền và điều kiện giúp đỡ; tham gia vào trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của Ngân hàng Nhà nớc để thẩm định đạt chất lợng cao.

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm tăng cường nguồn vốn lưu động cho vay (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w