3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3 Kiến nghị với Chính phủ và các ngành có liên quan trong việc hoàn thiện và bổ
thiện và bổ sung các văn bản pháp lý.
Hiện nay hệ thống văn bản pháp lý nhằm hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ tín dụng chứng từ mang tính chất thống nhất cho toàn hệ thống NHTM ở Việt Nam còn thiếu. Việc thiếu văn bản pháp lý mang tính chất quốc gia hoặc văn bản không cụ thể, không rõ ràng đã là một trong nhiều nguyên nhân gây nên những vụ tranh chấp kiện tụng kéo dài nhiều năm, còn các toà án lại gặp phải khó khăn khi xét xử hoặc phán xét thiếu chính xác thiếu cơ sở pháp lý.
Thanh toán XNK bằng phương thức tín dụng chứng từ được các Ngân hàng trên thế giới thực hiện trên cơ sở áp dụng UCP 600. Nhưng UCP chỉ là một thông lệ, tập quán (Custom), chứ không phải là một luật (Law), hay công ước quốc tế (Convertion), UCP không có giá trị pháp lý bắt buộc mà chỉ mang tính chất hướng dẫn sử dụng với các bên.
KẾT LUẬN
Với chính sách mở cửa, nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cũng ngày càng trở nên sôi động mang lại nhiều lợi ích và cơ hội cho các doanh nghiệp, những người trực tiếp tham gia và các đơn vị liên quan, trong đó có các ngân hàng. Hiện nay, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ đang là sự lựa chọn số một của các ngân hàng. Bởi những ưu điểm nổi trội của nó. Nhận thức được điều đó, chi nhánh ACB đã và đang tích cực đẩy mạnh các biện pháp để tăng nhanh doanh số của phương thức thanh toán này. Với sự cố gắng của toàn thể Ban lãnh đạo, nhất là của đội ngũ cán bộ nhân viên phòng thanh toán quốc,chi nhánh ACB đã ngày càng thu được những kết quả khả quan. Tuy vậy, bên cạnh đó, vẫn còn những khó khăn mà yêu cầu trong thời gian tới phải được chi nhánh ACB khắc phục, để phương thức thanh toán này trở thành phương thức thanh toán được nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Sau một thời gian tìm hiểu về lý luận cũng như những thực tế tại chi nhánh ACB, với khả năng, và thời gian còn hạn chế, em cũng đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ACB. Em hy vọng, những giải pháp đó có thể là những gợi ý nho nhỏ để phương thức thanh toán này có thể đem lại những lợi ích lớn hơn với ACB và với các chủ thể tham gia vào phương thức thanh toán này tại ACB. Em xin chân thành cảm ơn thày giáo PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc cùng các cô, các chú phòng thanh toán quốc tế của chi nhánh ACB đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo thường niên của chi nhánh ACB năm 2005,2006,2007.
2. Báo cáo thanh toán quốc tế của chi nhánh ACB năm 2005,2006,2007. 3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ACB.
4. Các quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ của ICC, NXB Giáo dục - Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 1995.
5. Giáo trình kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu. GS.TS Võ Thanh Thu 6. Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương - Vũ Hữu Tửu - ĐH Ngoại thương 7. Giáo trình hướng dẫn cách sử dụng thư tín dụng trong ngoại thương.
Trường ĐH Ngoại Thương.
8. Giáo trình thanh toán quốc tế. Trường ĐHKTQD 9. Giáo trình tiền tệ ngân hàng – Nguyễn Ninh Kiều
10.Quy trình phương thức thanh toán tín dụng chứng từ của chi nhánh ACB.
11.Tạp chí ngân hàng
12.Tờ tin nội bộ - ACB hàng quý. 13. www.acb.com.vn
NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT
XK : Xuất khẩu. NK : Nhập khẩu.
L/C : Thư tín dụng (Letter of Credit). B/L : Chứng từ vận tải (Bill of Lading). XNK : Xuất nhập khẩu.
TCB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam. HĐTM : Hợp đồng thương mại.
SWIFT : Tổ chức viễn thông tài chính quốc tế toàn cầu.
UCP 600 : Bản điều lệ và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ, ấn phẩm số 600.
TTQT : Thanh toán quốc tế.
VCB : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. ICB : Ngân hàng Công thương Việt Nam. NHTMQD: Ngân hàng Thương mại Quốc doanh. NHTM : Ngân hàng thương mại.
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong chuyên đề là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế tại đơn vị thực tập.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...1
CHƯƠNG 1...3
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...3
1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ...3
1.1 Ngân hàng thương mại và các nghiệp vụ chủ yếu của nó...3
1.1.1 Định nghĩa Ngân hàng thương mại...3
1.1.2. Đặc trưng của Ngân hàng thương mại...3
1.1.3.Các nghiệp vụ thanh toán quốc tế của NHTM...4
1.2 Phương thức thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại...5
1.2.1. Khái niệm thanh toán quốc tế...5
1.2.2 Vai trò của thanh toán quốc tế...5
1.2.3. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu...6
2. NỘI DUNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NHTM...9
2.1. Khái niệm, đặc điểm phương thức thanh toán tín dụng chứng từ...9
2.1.1. Khái niệm...9
2.1.2. Đặc điểm...9
2.2. Phương tiện được sử dụng trong thanh toán tín dụng chứng từ...10
2.2.1 Các loại thư tín dụng...11
2.2.2 Nội dung chủ yếu của một thư tín dụng. ...13
2.3 Văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ...17
2.4 Quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ...18
2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoàn thiện thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của NHTM...20
2.5.1. Những nhân tố chủ quan ...20
a) Năng lực và đạo đức kinh doanh của các nhà xuất nhập khẩu...20
b) Trình độ của cán bộ Ngân hàng. ...20
c) Quan hệ đại lý của Ngân hàng...20
d) Công nghệ thanh toán Ngân hàng...21
2.5.2 Những nhân tố khách quan...21
a) Trình độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế...21
2.6 Các rủi ro thường gặp trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ...22
THỰC TRẠNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG
TỪ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG Á CHÂU ...25
184-186 BÀ TRIỆU...25
1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH ACB...25
1.1. Sự hình thành và phát triển của chi nhánh ACB...25
1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng Á Châu ACB trong thời gian qua...27
1.2.1 Tình hình huy động vốn...27
1.2.2 Tình hình sử dụng vốn...29
1.2.3 Tình hình thanh toán quốc tế...29
2. THỰC TRẠNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ACB...30
2.1 Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng ACB...31
2.1.1. Quy trình thanh toán L/C hàng xuất khẩu...31
2.1.2. Quy trình thanh toán L/C hàng nhập khẩu...33
2.2 Thực trạng thanh toán L/C tại chi nhánh ACB...35
2.2.1 Thanh toán L/C hàng nhập khẩu...35
Bảng 4 :Doanh số và số lượng L/C nhập khẩu...36
3.1 Những kết quả đạt được ...40
3.2. Những tồn tại và nguyên nhân...42
3.2.1 Những tồn tại...42
3.2.2 Nguyên nhân của những tồn tại...44
CHƯƠNG 3...46
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH ACB...46
1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH ACB TRONG NHỮNG NĂM TỚI...46
1.1 Các mục tiêu tổng quát...46
1.2 Với hoạt động đối ngoại:...46
2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH ACB...47
2.1. Thực hiện chính sách khách hàng đạt hiệu quả...47
2.2. Coi trọng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện phân phối thu nhập theo kết quả lao động...47
2.3 Tiếp tục đầu tư mua sắm trang thiết bị, tài sản phục vụ hoạt động kinh doanh và
hiện đại hoá công nghệ...48
2.4 Tăng cường thêm nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ của Ngân hàng...48
2.5 Tăng cường hoạt động Marketing...48
2.6 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát...49
3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ...49
3.1 Kiến nghị với khách hàng...49
3.3 Kiến nghị với Chính phủ và các ngành có liên quan trong việc hoàn thiện và bổ sung các văn bản pháp lý...51
KẾT LUẬN...52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...53
...57