- Nuôi ong với 2 nghiệm thức 6 lần lặp lại:
3 04/02/2010 0 cây nhan 90 Không bốc bay Thực hiện 2 phương pháp làm cho ong bốc bay với lần lặp lại cho ra kết quả:
3.7. Ảnh hưởng của thời gian bắt ong đến khối lượng mật/trọng lượng ong bắt được
CV% Trọng lượng ong bắt được (kg)
Khối lượng mật (kg) I(6 cây nhan) 1,02 ± 0,02 a 3,07% 0,35 ± 0,10 0,36 ± 0,11 II(10 cây nhan) 0,75 ± 0,07 b 9,69% 0,55 ± 0,10 0,40 ± 0,03 III(16 cây nhan 0,74 ± 0,06 b 13,72% 0,30 ± 0,01 0,22 ± 0,01
Ghi chú: Các nghiệm thức trong cùng một cột có cùng mẫu tự ký hiệu không khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức độ 5%
Từ kết quả so sánh trên cho thấy có sự khác biệt nhau về mặc thống kê giữa nghiệm thức I với nghiệm thức II, nghiệm thức III.
Nghiệm thức II và nghiệm thức III không có sự khác biệt nhau về mặc thống kê. Tỉ lệ này cho thấy năng suất mật của nghiệm thức I là (1,02 ± 0,02)cao hơn 2 nghiệm thức còn lại và có sự khác biệt nhau về mặt thống kê. Nghiệm thức II và nghiệm thức III tuy không có sự khác biệt nhau về mặc thống kê, nhưng xét về mặc số học, chúng vẫn có sự khác nhau. Tỉ lệ nghiệm thức II là 0,75 ± 0,07, cao hơn tỉ lệ của nghiệm thức III (0,74 ± 0,06).
Nguyên nhân của sự sai khác giữa tỉ lệ khối lượng mật/trọng lượng ong bắt được của 3 nghiệm thức là do khi bắt ong với lượng khói nhang lớn sẽ ảnh hưởng đến sức sống của đàn ong và cả ong chúa, từ đó năng suất mật của đàn ong giảm và làm cho tỉ lệ khối lượng mật/trọng lượng ong bắt được thấp.
Từ đó nhận thấy khi bắt ong với lượng khói nhang càng lớn, năng suất mật của đàn ong càng giảm.
3.7. Ảnh hưởng của thời gian bắt ong đến khối lượng mật/trọng lượng ong bắt được được
Sau khi xét tỉ lệ khối lượng mật/trọng lượng ong bắt được cho thấy khi bắt ong với lượng khói nhang lớn sẽ làm giảm năng suất mật ong. Bên cạnh việc làm giảm năng suất mật của đàn ong là khói nhang, sự ảnh hưởng của thời gian bắt được tổ ong đó đến năng suất mật của chúng cũng ảnh hưởng đáng kể, vì vậy để làm rõ hơn các yếu tổ ảnh hưởng đến năng suất mật của đàn ong, cần xét sự ảnh hưởng của thời gian bắt ong đến khối lượng mật/trọng lượng ong bắt được.
Bảng 3.10. Kết quả ảnh hưởng về thời gian của 3 nghiệm thức đến khối lượng mật/trọng lượng ong bắt được.
Thời gian Khối lượng mật/Trọng lượng ong bắt được
CV% Trọng lượng ong bắt được (kg) Khối lượng mật (kg) Ngắn 0,95 ± 0,09 a 13,67% 0,37 ± 0,08 0,36 ± 0,16 Trung bình 0,83 ± 0,09 a 19,42% 0,45 ± 0,11 0,35 ± 0,09 Dài 0,68 ± 0,02 a 3,45% 0,32 ± 0,01 0,22 ± 0,01
Ghi chú: Các khoảng thời gian trong cùng một cột có cùng mẫu tự ký hiệu không khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức độ 5%
Thời gian ngắn: 51 – 70 phút; Trung bình 71 – 90 p hút; Dài: 91 – 130 phút.
Bảng kết quả cho thấy tỉ lệ khối lượng mật/trọng lượng ong bắt được của các khoảng thời gian bắt ong khác nhau không có sự khác biệt nhau về mặc thống kê.
Tuy nhiên khi xét về mặc số học, tỉ lệ này có sự khác nhau giữa các khoảng thời gian. + Bắt ong với thời gian ngắn (51 – 70 phút), tỉ lệ khối lượng mật/trọng lượng ong bắt được là 0,95 ± 0,09 cao hơn so với 2 nghiệm thức còn lại.
+ Bắt ong với khoảng thời gian trung bình (71 – 90 phút) tỉ lệ khối lượng mật/trọng lượng ong bắt được là 0,83 ± 0,09.
+ Bắt ong với khoảng thời gian dài (91 – 130 phút) tỉ lệ khối lượng mật/trọng lượng ong bắt được là 0,68 ± 0,02.
Tỉ lệ khối lượng mật/trọng lượng ong bắt được giảm dần từ khoảng thời gian ngắn đến khoảng thời gian trung bình và cuối cùng là khoảng thời gian dài. Điều đó cho thấy năng suất mật của đàn ong giảm dần khi bắt ong với thời gian càng dài. Nguyên nhân là do khi bắt ong với khoảng thời gian dài, lượng khói sẽ tác động đến tổ ong nhiều, làm giảm sức sống và khả năng lấy mật của đàn ong, từ đó năng suất mật của đàn ong bị giảm.