Nhà máy nước Cẩm Thượng

Một phần của tài liệu Xử lý nước mặt làm nước cấp sinh hoạt (Trang 57 - 61)

cấp 1 Bể trộn phèn Bể lọc Bể lắng Khử trùng = Clo Trạm bơm cấp 2 Phân phối

VI.2. Quy trình s n xu t nả ấ ước c p c a Nhà máy C mấ ủ ẩ Thượng

Trong đó:

Giai đoạn 1: Nước mặt được đưa vào bể trộn bằng hệ thống trạm bơm cấp 1: Nước được lấy từ sông Thái Bình bằng mương dẫn có lưới chắn rác trên mặt. Có 4 hố thu ứng với 4 máy bơm. Nước được bơm vào với vận tốc dòng là 0,8 – 0,9 m/s, bởi 4 máy bơm với công suất 500kW/máy và lưu lượng nước là 500m3/h/máy, cột đẩy cao 25 m, đường kính ống 300mm. Nước từ trạm bơm lên được đưa vào bể trộn phèn.

Giai đoạn 2: Nước trộn phèn được đưa vào các bể lắng. Có 3 loại bể lắng là: bể lắng ngang, bể lắng đứng và bể lắng trong.

Bể lắng ngang: nước được dẫn vào bể lắng ngang để lắng cặn. Trên đường đi

cặn tự lắng xuống do trong lực. Bể lắng ngang dễ vận hành nhưng đòi hỏi diện tích lớn.

Nước trong

Bể lắng đứng: ở bể lắng đứng nước được cho thêm chất trợ lắng làm tăng khả

năng lắng cặn. Chiều cao bể: 7m, thể tích bể: 25m3.Tốc độ dòng = 0,3 - 0,5 mm/s . Bể lắng đứng tuy tiết kiệm diện tích hơn và dễ vận hành nhưng xử lý cặn không

triệt để.

Nước trong

3m

Cặn

Bể lắng trong: Thể tích bể = 200m3; chiều cao bể: 6m; tốc độ dòng = 0,9 - 1,2 mm/s; có 6 ống dẫn nước ra từ ống trung tâm. Loại bể này tốn ít diện tích nhất, khả năng tạo cặn triệt để nên nước ra tương đối trong nhưng khó vận hành, đòi hỏi người vận hành phải có trình độ, phải đầu tư nhiều hơn.

Giai đoạn 3: Nước trong sau khi lắng cặn được đưa vào bể lọc. Nước được lọc bằng cát Silic (95%), cát sắc cạnh, có đường kính 0,8 – 1,2 mm. Độ dày lớp cát là 1,2 m. Cát sử dụng 1 ngày, rửa 1 lần. Hiệu quả lọc là 10mg cặn/l nước.

Giai đoạn 4: Khử trùng. Nước sau khi lọc được khử trùng bằng Clo hóa lỏng rồi đưa vào các bể chứa.

Giai đoạn 5: Qua hệ thống trạm bơm cấp 2, nước sạch được đưa đi phân phối và cung cấp cho người sử dụng.

VII. K t lu nế

- Nước sau xử lý cần đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Các tiêu chuẩn phải đảm bảo an toàn cho sức khỏe, mùi vị, thẩm mỹ, và phù hợp càng nhiều càng

tốt các tiêu chuẩn quốc tế. Nước cấp sinh hoạt phải đảm bảo không có vi sinh vật gây bệnh, nồng độ các chất độc, các chất gây bệnh mãn tính. Độ trong, độ mặn, mùi vị và tính ổn định phải cao.

- Đối với nhà máy nước Cẩm Thượng là một trong những nhà máy tốt nhất của Việt Nam, với công nghệ hiện đại, đầu tư lớn. Nhà máy đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước sạch của dân cư thành phố Hải Dương.

MỤC LỤC

Đại học quốc gia Hà Nội...1

Trường Đại học khoa học tự nhiên...1

...1

...1

I. Nhu cầu sử dụng nước ở Việt Nam...3

II. Đánh giá nguồn nước mặt của Việt Nam...4

Tiền xử lý...8

II.Keo tụ- tạo bông...10

II.1. Cấu tạo hạt keo và tính bền của hệ keo...11

II.2. Cơ chế keo tụ - tạo bông...14

II.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ...23

II.4.1 Yếu tố pH...23

II.4.2 Yếu tố hữu cơ...24

II.5 Ứng dụng...24

III. Lắng...32

III.1. Khái niệm lắng và bể lắng...32

III.2 Lí thuyết tính tốc độ lắng hạt – Phương trình Stoke...34

III.3 Phân loại các kiểu loại lắng...38

III.5. Các dạng bể lắng cơ bản...39

IV. Lọc...44

IV.1 Khái niệm...44

IV.2 Lí thuyết lọc...44

IV.3 Các cơ chế lọc và các hiện tượng liên quan...45

IV.4 Phân loại...47

IV.5. Các kỹ thuật lọc phổ biến trong xử lí nước cấp...48

V. Sát trùng...52

V.1 Định nghĩa:...52

V.2 Các tác nhân sát trùng:...52

V.3 Các tiêu chuẩn lựa chọn chất khử trùng...53

V.4 Một số tác nhân khử trùng thường gặp...54

VI. Nhà máy nước Cẩm Thượng...57

VI.1. Giới thiệu chung...57

VI.2. Quy trình sản xuất nước cấp của Nhà máy Cẩm Thượng...58

Một phần của tài liệu Xử lý nước mặt làm nước cấp sinh hoạt (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w