(nuôi lắc, nuôi trong bioreactor).

Một phần của tài liệu Nuôi cấy tế bào trần (Trang 34 - 41)

 Công nghệ nuôi cấy tế bào trần ứng dụng cho những cây có giá trị kinh tế cao,nhưng khó nhân giống bằng phương pháp thông thường.

 Công nhệ này làm nhân nhanh giống và kết hợp làm sạch virus. Nghiên cứu tạo giống khoai tây kháng bệnh virus của GS.TS Nguyễn Quang Thạch trường ĐHNN Hà Nội.

 . Nhờ kỹ thuật dung hợp người ta có thể lai tạo giữa hai loài thực vật khác nhau, thậm chí cả các loài thuộc những chi khác nhau. Điển hình nhất là việc dung hợp tế bào

cây khoai tây với tế bào cây cà chua. Kết quả là tạo ra được cây lai Pô-ma-tô mà trên mặt đất cho quả cà chua còn dưới mặt đất cho củ khoai tây (!).

Đây là sự dung hợp 2 tế bào trần khác loài tạo tế bào lai chứa bộ NST của 2 tế bào gốc.

Tạo được cây lai từ tế bào khoai tây & cà chua.

 Nuôi 2 dòng tế bào sinh dưỡng khác loài trong cùng 1 môi

trường, có sự kết dính ngẫu nhiên của 2 hay 1 số tế bào khác loài của tế bào lai chứa bộ NST của 2 tế bào gốc

 Để tăng tỉ lệ kết dính; keo hữu cơ; xung điện cao áp.

 Với phương pháp này có thể tạo ra những cơ thể có nguồn gen khác xa nhau mà lai hữu tính không thực hiện được.

 Kỹ thuật dung hợp tế bào trần cho phép mở

rộng nguồn gen của các loài thực vật tạo ra các dòng tế bào sản xuất mới mang các đặc tính di truyền ưu việt của cả bố và mẹ

 Nhiều cây lai được tạo ra bằng phương pháp dung hợp tế bào đã có được năng lực chống cỏ dại hoặc chống nấm bệnh.

Tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiên cứu về sinh lí tế bào: tính thấm của màng, vận chuyển các chất hòa tan, ion, cơ chế hoạt động của

hoocmon thực vật…

Một ứng dụng đầy triển vọng khác của nuôi cấy tế bào trần là vi nhân giống thực vật. Sau khi

phân chia protoplast, thành tế bào được tái sinh để tăng sự phát triển callus và tiếp theo là cây hoàn chỉnh nhờ đó thực vật có thể được nhân lên nhiều lần.

Một phần của tài liệu Nuôi cấy tế bào trần (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(54 trang)