Đặc điểm sinh học

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢI ĐỘC TRÊN CHUỘT CỦA CHẾ PHẨM TỪ NGUỒN GÔC THIÊN NHIÊN (Trang 25)

3. Một số thuốc và sản phẩm cĩ nguồn gốc thiên nhiên cĩ tác dụng bảo vệ gan

3.4.3.Đặc điểm sinh học

Vịng đời đơn giản: Khoảng 1 ngày trong phịng thí nghiệm và 3 ngày đến 5 ngày trong điều kiện bán tự nhiên.

Cĩ khả năng chuyển đơng và vận động theo kiểu trượt, tốc độ khoảng 0,5m/s.

Tốc độ sinh trưởng cao: Trong điều kiện tối ưu ở phịng thí nghiệm là 0,3/ngày, trong điều kiện cĩ độ chiếu sáng lớn ở mơi trường bán tự nhiên là 0,2/ngày, trong điều kiện cĩ độ chiếu sáng nhỏ và nhiệt độ thấp ở mơi trường bán tự nhiên là 0,1/ngày.

Sinh sản vơ tính bằng cách phân cắt thành nhiều đoạn. 3.4.4. Thành phần hĩa học

Tảo Spirulina cĩ hàm lượng protein cao (từ 65% đến 70% trọng lượng khơ). Bảng 5: Thành phần tảo Spirulina theo % trọng lượng khơ Thành phần Spirulina maxima Spirulina platensis Protein Lipid Carbohydrates Chất xơ Tro Acid nucleic 67 11,5 15,3 0,1 6 4,2 67 13,1 14,5 0,9 7,6 4,5

Hàm lượng amino acid của tảo Spirulina khá cân đối, gồm cả amino acid thay thế và amino acid khơng thay thế.

Tổng số chất béo của Spirulina chiếm khoảng 6% đến 7% trọng lượng khơ, trong đĩ quan trọng nhất là acid linoleic và acid -linolenic.

Bảng 6: Thành phần và hàm lượng Vitamin của tảo Spirulina

Vitamin Hàm lượng

(mg/kg trọng lượng khơ) - caroten (tiền vitamin A)

Cyanocobalamin (vitamin B12) D – Ca – pantothenate Folic acid Inositol Niacin (vitamin B3) Pyridoxine (vitamin B6) Thiamine (vitamin B1) Tocopherol (vitamin E) 1700 1,6 11 0,5 350 118 3 55 190

Spirulina rất giàu sắc tố, chlorophyll a chiếm khoảng 0,8% trọng lượng khơ của tế bào, carotenoid tổng số

chiếm khoảng 0,3% đến 0,5% trọng lượng khơ của tế bào. Tảo Spirulina rất giàu vitamin, đặc biệt là vitamin nhĩm B.

3.4.5. Ứng dụng của tảo Spirulina

Tảo Sprulina chứa chất cĩ hoạt tính sinh học là phycobiliprotein. Đây là sắc tố màu lam cĩ ứng dụng quan trọng ở chỗ người ta sử dụng tính chất huỳnh quang của nĩ để đánh dấu các khán thể đơn dịng trong việc chẩn đốn và phát hiện bệnh.

Phycolibiprotein được xem như một tác nhân chống ung thư ở chuột.

Sắc tố phycocyanin và phycoerythrin là hai sắc tố ủa tảo Spirulina được sử dụng nhiều trong cơng nghệ thực phẩm, mỹ phẩm.

3.4.6. Tác dụng của tảo Spirulina trong mơ hình viêm gan chuột do nhiễm độc CCl4

Spirulina cĩ chứa chất cĩ tác dụng chống oxy hĩa, ức chế mạnh quá trình peoxi hĩa lipid của màng in vitro

và in vivo do CCl4 gây ra.

Đồng thời, chất chiết từ tảo Spirulina đã thực sự làm tăng hàm lượng GSH ở gan, làm giảm hoạt độ enzym SGOT, SGPT khi bị viêm gan. Như vậy, Spirulina cĩ tác dụng tái tạo gan và giảm bệnh lý viêm nhiễm hơn bình thường.

3.5. Giới thiệu về diệp hạ châu (Phyllanthus urinaria)

Từ giữa thập kỷ 1960, diệp hạ châu đã được nghiên cứu với mục đích chữa bệnh. Theo nghiên cứu, diệp hạ châu chứa các chất bảo vệ gan như phyllanthin, hypophyllanthyl được chiết từ lá, thân và rễ cây. Nhiều lignan hoạt hĩa, glycoside, flavonoid, alkaloid, lipid, sterol và flavonol cũng cĩ ở diệp hạ châu.

3.5.1. Phân loại Họ: Euphorbiaceae Họ: Euphorbiaceae

Tên khoa học: Phyllanthus urinaria 3.5.2. Hình dạng

Diệp hạ châu là cây thảo sống vài năm, cao 10cm đến 40cm. Thân thẳng và nhẵn, mang nhiều cành nhỏ màu hơi tía.

Lá mọc so le, phiến lá hình bầu dục hay trái xoan ngược, dài từ 5mm đến 15mm, đầu nhọn hay hơi tù, xếp 2 dãy sít nhau, mỗi nhánh trơng như 1 lá kép lơng chim, mặt dưới màu xanh lơ, khơng cĩ cuống hoặc cĩ cuống rất ngắn.

Hoa nở vào tháng 7 và tháng 8. Hoa đực, cái cùng gốc, hoa đực ở đầu cành, hoa cái ở dưới, hoa đơn tính, màu đỏ nâu, mọc ở kẽ lá, hầu như khơng cĩ cuống hay cĩ cuống rất ngắn.

Quả nang hình trứng màu xanh hoặc hơi đỏ, quả cĩ đường kính đến 2mm, sần sùi, nằm sát dưới lá. Quả cĩ 6 hạt, hạt hình tam giác màu nâu nhạt, lưng hạt cĩ vân ngang.

Phân bố ở Trung Quốc, Philippines, Cuba, Nigeria, Guam, Việt Nam…. Cây mọc ở ven đường, ruộng hoang khắp nơi trong nước.

3.5.4. Thu hái và chế biến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dùng tồn cây làm thuốc tươi hoặc sấy khơ và thu hái quanh năm, tốt nhất vào mùa hạ hoặc mùa thu. Khi thu hái về, rửa sạch, cĩ thể dùng tươi hoặc cắt thành từng đoạn nhỏ phơi khơ.

3.5.5. Tính vị

Diệp hạ châu cĩ vị ngọt, hơi đắng, tính mát. 3.5.6. Cơng dụng

Giải độc, sát trùng, diệt khuẩn và nấm.

Điều trị ung thư gan, viêm gan, lỵ, nhiễm khuẩn đường tiêu hĩa.

Hình 16: Phyllanthus urinaria

3.5.7. Phương thuốc của diệp hạ châu trong việc chữa trị viêm gan

Diệp hạ châu (30g), sài hồ (20g), hồng cầm (15g), bán hạ (10g), phối hợp cùng vitamin , trị ung thư gan. 3.6. Giới thiệu về xuyên tâm liên (Andrographis paniculata)

Xuyên tâm liên cĩ nhiều chất như andrographan, Paniculide A, beta-sitosterol, 14-deoxy-11- oxyandrographolide, neoandrographolide.. cĩ tác dụng kháng nấm, kháng khuẩn gram dương và gram âm … cĩ thể ảnh hưởng đến nhiều cơ quan như phổi, bao tử, bàng quang và gan.

3.6.1. Phân loại Họ: Acanthaceae (Ơ rơ) Họ: Acanthaceae (Ơ rơ)

Tên: Andrographis paniculata (Xuyên tâm liên) 3.6.2. Hình dạng

Xuyên tâm liên là loại cây thảo nhỏ sống 1 năm đến 2 năm, cao 1m, thân thẳng và vuơng, phân nhánh nhiều, đốt phình to, lá cuống ngắn.

Lá mọc đối, phiến lá hình trứng, đầu nhọn, mép cĩ răng cưa nơng, mặt lưng xanh nhạt, dài 4cm đến 10cm, rộng 1cm đến 3cm..

Mùa hạ nở hoa trắng cĩ điểm hồng, mọc thành chùm ở kẽ lá hoặc ngọn cây.

Quả nang hình trụ hơi nhẵn, dài 15mm, thuơn dài màu nâu nhạt, cĩ nhiều hạt. Hạt hình trụ, dài, thuơn, màu nâu nhạt.

3.6.3. Phân bố

Xuất hiện nhiều ở Aán Độ, Đơng Nam Á và các nước châu Á khác. 3.6.4. Thu hái và chế biến

Dùng tồn cây làm thuốc và thu hái lúc chưa ra hoa, rửa sạch, phơi nắng hay sấy khơ. 3.6.5. Tính vị

Xuyên tâm liên cĩ vị đắng, tính hàn. 3.6.6. Thành phần hĩa học

Trong cây và lá xuyên tâm liên cĩ các chất acid hữu cơ, tanin, chất nhựa, nhiều chất đắng, trong đĩ cĩ 3 chất Andrographolide, Neo-andrographolide, 14 desoxy 11 oxandrographolide.

3.6.7. Cơng dụng Thanh nhiệt, giải độc. Thanh nhiệt, giải độc.

Điều trị viêm amidal, viêm họng, ho gà, lỵ, trúng độc tiêu hĩa, trị nhọt lở, viêm gan.

Hình 17: Hình dạng cây Xuyên tâm liên Hình 18: Cơng thức cấu tạo các chất co tác dụng tốt cho gan

3.6.8. Bài thuốc của xuyên tâm liên trong việc chữa trị viêm gan

Xuyên tâm liên (20g), bạch hoa xà thiệt thảo (20g), ngân hoa (20g), chi hoa đầu (20g), hổ trương (20g). tư trường khanh (20g), hán tín thảo (20g), cấp tính tử (15g), thủy điệt (15g), thiềm tơ (15g), ngơ cơng (15g), bích hổ (15g) trị ung thư gan.

Để hiểu biết thêm về bệnh gan trên người, các tìm tịi thử nghiệm trên động vật (đặc biệt là chuột) thí nghiệm được tiến hành. Mơ hình viêm gan cĩ thể thực hiện bằng nhiều cách. Thơng thường, chúng ta sử dụng các hố chất quen thuộc như paracetamon, CCl4, chloroform, phospho, toluen, acetat chì, KMnO4…

4.1. Cách tạo mơ hình

Tiêm phúc mơ chuột hoặc cho chuột uống paracetamol, ethanol, CCl4 hoặc chiếu xạ tồn thân tia Cobalt 60 với những liều lượng khác nhau để gây tổn thương gan với các mức độ khác nhau.

Chức năng hoạt động của gan được đánh giá dựa vào các chức năng chuyển hĩa (glucid, lipid) và các rối loạn men do tổn thương tổ chức. Men GPT, GOT chủ yếu cĩ trong nguyên sinh chất tế bào gan, khi cĩ hiện tương tiêu hủy tế bào gan thì men này tăng cao trong máu. Vì thế sau khi gây tổn thương gan, ta xét nghiệm sinh hĩa về men GOT. GPT sẽ nhận thấy lượng GOT, GPT tăng cao.

4.2. Gây mơ hình viêm gan bằng CCl4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong việc nghiên cứu viêm gan ở người, mơ hình CCl4 cho thấy ít tốn thời gian và giúp ta hiểu biết về cơ chế bệnh viêm gan ở người. Từ năm 1936, CCl4 được dùng trên chuột, chĩ, heo, thỏ … bằng tiêm vào động vật hay cho uống hay cho ngửi trong phịng kín.

Khi hít hay uống phải CCl4 sẽ gây tổn thương nhanh chĩng hệ thần kinh, gan hay thận. Liều độc bằng đường uống là 1,5ml đến 6ml đối với người, liều gây tử vong trong khơng khí là 400mg/l.

Xét nghiệm sinh hĩa trong trường hợp nhiễm độc gan trầm trọng với CCl4 cho thấy enzyme transaminase (GPT, GOT) tăng rất nhiều lần trong đĩ GOT tăng nhiều hơn GPT.

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Dụng cụ

Dụng cụ lấy máu đuơi. Ống nghiệm lớn và nhỏ. Giấy thấm và bơng gịn. Tủ lạnh. Kính hiển vi cĩ thị kính 8 và 40, vật kính 10 hoặc 15. Phịng đếm huyết cầu. Lá kính và phiến kính. Ống trộn hồng cầu và ống trộn bạch cầu. Kim chích. Cồn 70o. Hemoglobin kế Sahli. Ống hút nhỏ và vừa. Đũa thủy tinh.

Máy ly tâm nhỏ chuyên dụng cĩ tốc độ quay 10000vịng/phút, cĩ mâm quay riêng đặt các mao quản hematocrit và máy ly tâm lớn.

Một thước kẻ cĩ các vạch để đọc kết quả. Các mao quản đã được tráng chất chống đơng rồi sấy khơ.

Một ít Mastic để bịt đầu mao quản. Đồng hồ bấm giây.

Cân điện tử.

Dụng cụ đo nước tiểu. 2. Hố chất

Các hĩa chất sử dụng trong các xét nghiệm (nêu rõ ở các phương pháp xét nghiệm). 3. Vật liệu

Cốm bổ sổ độc Hồng Nam do cơng ty TNHH Sức Khỏe Vàng sản xuất dưới dạng viên hồn, bao gồm 5 dược liệu.

Thành phần dược liệu chủ yếu (trong 100g thành phẩm)

Tảo xoắn (Spirulina platensis) 15g

Xuyên tâm liên (Andrographolis paniculata) 30g

Diệp hạ châu (Phyllanthus urinaria) 30g

Cỏ mực (Eclipta alba) 20g

Nghệ (Curcuma longa) 5g

Cơng dụng: Thực phẩm sức khỏe, bảo vệ gan, giải độc, tăng cường sức khỏe, chống suy giảm miễn dịch. Cách dùng: Uống 10 viên đến 15 viên mỗi lần, ngày uống 3 lần.

4. Đối tượng

Chuột nhắt trắng, chủng Swiss mua tại viện Pasteur Tp.HCM, nuơi trong điều kiện ổn định về thực phẩm, nhiệt độ phịng, chiếu sáng tự nhiên.

5. Phương pháp thực nghiệm 5.1. Tiến trình

Nuơi ổn định chuột trong 3 ngày. Sau đĩ tiến hành 3 thí nghiệm.

Chia chuột thành 5 lơ, mỗi lơ trên 10 con, gồm các lơ: lơ chứng, lơ bệnh lý, lơ điều trị, lơ dự phịng và điều trị, lơ dự phịng.

Lơ số Tên lơ Nội dung

1 Chứng Tiêm dầu

2 Bệnh lý Tiêm CCl4 trong dầu

3 Điều trị Cho uống thuốc sau 7 ngày tiêm CCl4 trong dầu

4 Dự phịng và điều trị Cho uống thuốc trước và sau 7 ngày tiêm CCl4 trong dầu 5 Dự phịng Cho uống thuốc trước 7 ngày tiêm CCl4 trong dầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời điểm xét nghiệm máu là 24 giờ, ngày thứ 4, ngày thứ 7 sau khi tiêm. Các lơ chuột bị tiêm lượng 2ml/kg, các lơ chuột 3, 4 và 5 được cho uống thuốc mỗi lần với liều 10g/kg thể trọng.

Các xét nghiệm cần thực hiện:

Cân trọng lượng, đo hàm lượng lượng GOT, GPT.

• Thí nghiệm 2: Khảo sát tác dụng lợi tiểu của thuốc

Chia chuột thành 5 lơ, mỗi lơ 15 con, gồm các lơ: lơ 5g, lơ 3g, lơ 1g, lơ 0,5g, lơ chứng.

Lơ số Tên lơ Nội dung

1 5g/kg Cho uống thuốc 5g/kg, 3ml/10g 2 3g/kg Cho uống thuốc 3g/kg, 3ml/10g 3 1g/kg Cho uống thuốc 1g/kg, 3ml/10g 4 0,5g/kg Cho uống thuốc 0,5g/kg, 3ml/10g

5 Chứng Cho uống nước, 3ml/10g

Thời điểm đo lượng nước tiểu là 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ, 24 giờ sau khi cho uống. Các xét nghiệm cần thực hiện:

Đo trọng lượng, đo lượng nước tiểu.

• Thí nghiệm 3: Khảo sát độc tính bán trường diễn Chia chuột thành 2 lơ, mỗi lơ trên 6 con, gồm các lơ: lơ thử, lơ chứng.

Lơ số Tên lơ Nội dung

1 Thử Cho uống thuốc mỗi ngày với liều lượng 10g/kg,

2ml/10g

2 Chứng Cho uống nước với lượng 2ml/10g

Thời điểm xét nghiệm là ngày 50 sau khi bắt đầu thí nghiệm. Các xét nghiệm cần thực hiện:

Đo trọng lượng, đo GOT, GPT, đếm số lượng hồng cầu, bạch cầu, đo Hematocrit, hemoglobin, đo thời gian máu đơng, thời gian máu chảy, đo protein tồn phần, glucose, ure trong máu.

5.2. Phương pháp lấy huyết thanh

Lấy máu từ tĩnh mạch đuơi, để lắng tự nhiên.

Ly tâm máu với tốc độ 2500 vịng/phút đến 3000 vịng/phút trong 5 phút.

Thu nhận phần nổi cĩ màu trong, vàng nhạt, khơng cĩ dấu hiệu của hồng cầu. Đĩ là huyết thanh cần thu nhận.

Cĩ thể bảo quản huyết thanh trong 48 giờ ở nhiệt độ 4oC hoặc đem đi xét nghiệm.

Các dụng cụ lấy máu phải được sấy khơ tiệt trùng, tránh hủy huyết hoặc bị hịa lỗng khi lấy máu. Thời gian lấy máu để xét nghiệm nên vào buổi sáng sớm.

5.3. Phương pháp đếm số lượng hồng cầu 5.3.1. Đại cương 5.3.1. Đại cương

Hồng cầu là một loại tế bào máu cĩ chức năng vận chuyển khí. Trong điều kiện bình thường, số lượng hồng cầu tương đối hằng định. Trong một số trường hợp sinh lý và bệnh lý, số lượng hồng cầu sẽ thay đổi.

5.3.2. Nguyên tắc

Pha lỗng máu ở một tỷ lệ nhất định, cho máu đĩ vào một phịng đếm đã biết rõ kích thước rồi đếm dưới kính hiển vi ở một số thể tích nhất định, và tính ra số lượng hồng cầu cĩ trong 1mm3 máu.

5.3.3. Dụng cụ và phương tiện

Kính hiển vi cĩ thị kính 8 và 40, vật kính 10 hoặc 15. Phịng đếm huyết cầu.

Lá kính dày. Ống trộn hồng cầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ dụng cụ sát trùng và chích máu: kim chích, cồn 70o, bơng gịn.

Dung dịch pha lỗng máu: là dụng dịch đẳng trương với máu, làm cho hồng cầu giữ nguyên thể tích. Dung dịch đếm hồng cầu: sử dụng dụng dịch Marcano gồm 5g Na2SO4, 1ml formol, vài giọt xanh methylen, nước cất vừa đủ 100ml.

5.3.4. Kết quả

Số lượng hồng cầu trong 1mm3 máu là số lượng hồng cầu đếm được trong 5 ơ vuơng lớn nhân với 10000. 5.4. Phương pháp đếm số lượng bạch cầu

5.4.1. Đại cương

Bạch cầu là một loại tế bào máu cĩ chức năng bảo vệ cơ thể. Trong điều kiện bình thường, số lượng bạch cầu tương đối hằng định. Trong một số trường hợp sinh lý và bệnh lý, số lượng bạch cầu sẽ thay đổi.

5.4.2. Nguyên tắc

Pha lỗng máu ở một tỷ lệ nhất định bằng dung dịch Lazarus, để phá vỡ hồng cầu và tạo nền xanh để nhận dạng bạch cầu. Cho máu đĩ vào một phịng đếm đã biết rõ kích thước rồi đếm dưới kính hiển vi ở một số thể tích nhất định, và tính ra số lượng bạch cầu cĩ trong 1mm3 máu.

5.4.3. Dụng cụ và phương tiện

Kính hiển vi cĩ thị kính 8 và 40, vật kính 10 hoặc 15. Phịng đếm huyết cầu.

Lá kính dày. Ống trộn hồng cầu.

Bộ dụng cụ sát trùng và chích máu: kim chích, cồn 70o, bơng gịn.

Dung dịch đếm bạch cầu Lazarus: gồm 5ml dung dịch acid acetic bão hịa, 2-3 giọt dung dịch xanh methylen trong cồn 90o, nước cất vừa đủ 100ml.

5.4.4. Kết quả

Số lượng bạch cầu trong 1mm3 máu là số lượng hồng cầu đếm được trong 4 ơ vuơng lớn nhân với 50. 5.5. Phương pháp định lượng hemoglobin

5.5.1. Đại cương

Hemoglobin là một protein màu, đảm bảo chức năng chủ yếu của hồng cầu là vận chuyển khí. Định lượng hemoglobin là để biết khả năng vận chuyển khí của hồng cầu và phát hiện được một số trạng thái thiếu máu. Trong điều kiện bình thường, hàm lượng hemoglobin tương đối hằng định. Trong một số trường hợp bệnh lý, hàm lượng hemoglobin sẽ thay đổi.

5.5.2. Nguyên tắc

Dùng HCl để chuyển tồn bộ hemoglobin cĩ trong một thể tích máu nhất định thành hematin chlorhydrate màu nâu sẫm, pha lỗng bằng nước cất cho màu nhạt dần, và so màu với màu của dung dịch mẫu ở hai ống bên, khi nào giống màu là được. Lượng hemoglobin được quy ra số gam trong 100ml máu.

5.5.3. Dụng cụ và phương tiện Hemoglobin kế Sahli. Hemoglobin kế Sahli.

Ống hút riêng cĩ vạch 0,02ml để láy máu. Ống hút HCl, ống hút nước cất.

Đũa thủy tinh để khuấy.

Dụng cụ sát trùng và chích máu. Dung dịch HCl N/10.

Nước cất.

5.5.4. Kết quả

Đọc theo kết quả của hemoglobin kế ghi. 5.6. Phương pháp định lượng Hematocrit

5.6.1. Đại cương

5.6.2. Nguyên tắc

Cho máu đã chống đơng vào một ống mao quản và đem ly tâm. Các thành phần hữu hình sẽ lắng xuống đáy, cịn phần huyết tương thì nổi ở trên, chiều cao của cột huyết cầu là chỉ số hemotocrit.

5.6.3. Dụng cụ và phương tiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Máy ly tâm nhỏ chuyên dụng cĩ tốc độ quay 10000 vịng/phút, cĩ mâm quay riêng đặt các mao quản

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢI ĐỘC TRÊN CHUỘT CỦA CHẾ PHẨM TỪ NGUỒN GÔC THIÊN NHIÊN (Trang 25)