II.1. Quy trình sản xuất:
Theo số liệu cung cấp của UBND xã Châu Khê, toàn làng Đa Hội có gần 500 hộ sản xuất (150 hộ sản xuất với năng suất trung bình 100 tấn /tháng và 350 hộ sản xuất nhỏ với năng suất trung bình 10 tấn/ tháng). Sản phẩm của làng nghề đa dạng:
• Phôi (đúc): 12000 – 15000 T/năm
• Sắt cán (tấm): 450 – 500.000 T/năm
• Đinh các loại: 500 T/năm
• Lới, dây thép các loại: 500 T/năm
Công nghệ sản xuất ở Đa Hội – cũng nh các làng nghề tiểu thủ công nghiệp khác – là sự kết hợp giữa kinh nghiệm, sự học hỏi và sự sáng tạo của con ngời với các loại máy cơ khí. Đi từ nguyên liệu chính là sắt thép phế liệu các loại và phôi thép của Nga, qua quá trình gia công và xử lý bề mặt, các sản phẩm đã đạt đ ợc một số yêu cầu về chất lợng và đợc thị trờng trong nớc chấp nhận.
Thép phế liệu đợc thu mua từ Hải Phòng và Thái Nguyên gồm chủ yếu là vỏ tàu biển và vỏ ô tô; các phế thải khác nh đồ gia dụng bằng sắt thép cũ hỏng, các chi tiết của máy móc thiết bị hỏng, … đợc thu mua từ những vùng lân cận và trong cả n ớc thông qua mạng lới những ngời buôn bán sắt vụn. Các phế liệu bằng sắt thép này sau khi qua phân loại thủ công đợc chia làm ba loại:
Thép phế liệu kích thớc lớn: chiều ngang lớn hơn 20 cm (thờng từ 1 – 2 m), chủ yếu là vỏ tàu biển.
Thép phế liệu kích thớc trung bình: Kích thớc từ 3 – 5 cm (chiều ngang), phần này chỉ có một lợng nhỏ và phôi Nga.
Thép phế liệu kích thớc nhỏ: Chiều ngang nhỏ hơn 3 cm, phần này gồm các đồ gia dụng, các chi tiết máy móc,…
Các loại thép phế liệu kích thớc lớn đợc đa đến bãi tập trung rồi cắt bằng mỏ cắt hơi tới kích thớc khoảng 20 cm (chiều ngang) xuống còn 3 – 5 cm chiều ngang phù hợp để đ a vào các máy cán.
Thép phế liệu kích thớc nhỏ sau phân loại đợc đa tới các lò luyện thép, tại đây chúng đợc nấu chảy bằng các lò điện. Thép nấu chảy đạt yêu cầu đợc cho vào các khuân bằng gang, sau khi để nguội tự nhiên tạo ra các sản phẩm là các phôi thép có nhiều dài đạt khoảng 1,2m , đờng kính trong 5cm.
Thép phế liệu có kích thớc phù hợp với phôi thép tiếp tục đợc đa qua các lò nung, tạo điều kiện cho các quá trình cán đ ợc dễ dàng. Tuỳ theo loại sản phẩm tạo ra các loại thép xây dựng hay các sản phẩm dân dụng mà có thể nung ở các mức độ khác nhau.
Đối với sản phẩm thép xây dựng, thép vằn, thép trơn, thép chữ V ) và thép dẹt thì nguyên liệu đ… ợc ủ mềm 30% - 70%.
Đối với sản phẩm thép cuộn thì nguyên liệu đợc nung chính 100%.
Thép sau nung đợc đa tới các máy cán, tuỳ theo loại sản phẩm mà kích thớc và hình dạng lỗ cán phù hợp. ở đây thép đợc tạo hình dạng theo yêu cầu.
Qua các bớc gia công này, sản phẩm thép xây dựng và thép dẹt đã đạt yêu cầu về hình dáng và chất l ợng, có thể đem đi bán để sử dụng.
Thép cuộn sau khi cán đợc đa tới các hộ rút thép làm dây buộc. Trớc khi rút thép, thép cuộn đợc hàn chập với nhau tạo độ dài yêu cầu.
Sản phẩm thép dây buộc có thể đợc đa tới các hộ sản xuất đinh. ở đây, thép dây đợc đ qua các máy cắt đinh để tạo và cắt mũi nhọn. Để tạo đinh có chất lợng nh trên thị trờng, đinh từ náy cắt đ- ợc đa vào các thùng có acid HNO3 và trấu tạo bền mặt trơn và bóng sáng.
Sản phẩm dây dạng cuộn mạ kẽm đợc tạo ra sau khi mạ kẽm dây thép buộc, sản phẩm này phần lớn đợc sử dụng để đan rào chắn B40 hay dây thép gai, phần còn lại đợc sử dụng làm dây buộc chất lợng cao.
Quy trình mạ kẽm thép dây buộc bao gồm các b ớc sau: Thép dây buộc đợc đa vào lò nung để gia công nhiệt.
Sau khi nung thép dây buộc cứng trở nên mềm hơn và đ ợc đa vào hệ thống mạ. ở đây, thép đợc đa qua bể chứa acid H2SO4 để tẩy sạch rỉ sắt theo phản ứng:
Fe3SO4 + 4H2SO4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O Thép sau khi tẩy đợc đa qua bể nớc + xút nguội để rửa acid rồi tiếp tục đa qua bể mạ, bằng quá trình mạ điện, kẽm trong bể mạ phủ lên bề mặt thép theo yêu cầu.
Từ bể mạ, thép đợc đa tới các bể nguội và cuối cùng là bể n- ớc nóng (50 – 700C) để cố định bề mặt kẽm và tạo bề mặt nhẵn cho dây thép.
Nh vậy, quá trình sản xuất ở làng nghề Đa Hội có những đặc điểm: sản xuất mang tính thủ công nhỏ ( sản xuất theo hộ gia đình ). Chính vì vậy, sự phát triển sản xuất còn bị hạn chế: năng suất, chất lợng và giá thành sản phẩm đôi khi còn cha hợp lý, và cha sản xuất đợc nhiều mặt hàng có chất lợng cao.
Ngoài ra, do khả năng kinh tế của hộ còn nhiều hạn chế nên trong sản xuất sử dụng nhiều máy móc thiết bị thế hệ cũ, ch a chú ý đến vấn đề tối u hoá trong sản xuất.
Hơn nữa, sự phân bổ sản xuất trong các xóm còn ch a đông đều. Quy hoạch sản xuất còn mang nặng tính tự phát, ch a đợc quản lý.
Tất cả những dặc điểm trên làm tăng khả năng gây ô nhiễm môi trờng của các chất thải từ quá trình sản xuất. Đặc biệt, do khu sản xuất nằm ngay trong các hộ gia đình nên môi tr ờng sinh sống của nhân dân chịu ảnh hởng trực tiếp của sản xuất.
II.2. Nhu cầu nguyên nhiên liệu
Là một làng nghề nhng Đa Hội có một tiềm năng sản xuất rất lớn. Để đáp ứng cho quá trình sản xuất, Đa Hội sử dụng một l ợng lớn nguyên nhiên liệu.
Trang thiết bị chính sử dụng trong sản xuất :
Nh đã trình bày trong bảng, quá trình sản xuất ở Đa Hội mang tính thủ công với công nghệ ch a đợc hiện đại và bán cơ giới. Trang thiết bị thuộc thế hệ cũ đợc nâng cấp sửa chữa.
Ngoài ra, một số trang thiết bị trong dây truyền sản xuất là gia công chế tạo.
Một số trang thiết bị chính sử dụng trong sản xuất tại làng nghề có thể đợc liệt kê nh sau:
Nhu cầu nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất của làng nghề đa hội TT Nguyên nhiên liệu Đơn vị Lợng tiêu thụ 1 Sắt thép các loại T/năm 300000 2 Than T/năm 350000
3 Điện năng Triệu
KWh/năm 48 - 60 4 Nớc Làm mát máy Mạ kẽm 1000 m3/năm 1000 m3/năm 4500 7,2
5 Dầu (cán máy) T/năm 250
6 Kẽm (mạ) Kg/năm 500 7 H2SO4 Kg/năm 94000 8 NAOH Kg/năm 1000 9 Các loại hoá chất khác: HCl, HNO3,… ít
Lò đúc thép: Các hộ đúc thép ở Đa Hội đều sử dụng lò điện loại trung tần của Trung Quốc có công suất tiêu thụ điện 250KWh
và đạt nhiệt độ lò 16000C với số lợng 20 lò. Thời gian cho mỗi mẻ đúc là 2 giờ với công suất lò trung bình là 500 kg/mẻ.
Dao cắt thép: 150 chiếc đợc đặt cố định, thuộc loại trung bình và lớn đợc sử dụng để cắt các loại thép phế liệu nhằm đảm bảo yêu cầu kĩ thuật của các công đoạn sau.
Lò nung: tổng số lò nung ở Đa Hội khoảng 90 chiếc thuộc loại lò nung dạng hộp có kích thớc 1,5 x 1,7 x 1m, nhiên liệu tiêu thụ là than kiple dạng cục, nhiệt độ trong lò đạt khoảng 1000 - 13000C. Thép đợc nung trong lò đến nhiệt độ từ 500 - 9000C (theo kinh nghiệm sản xuất ) trớc khi chuyển sang công đoạn cán định hình sản phẩm.
Bên cạnh các dạng trang thiết bị chính này, Đa Hội còn sử dụng một số thiết bị phụ trợ khác nh hàn hơi, hàn điện, các bể mạ tự tạo...
Nghề tái chế sắt thép Đa Hội đã phát triển và mở rộng không những chỉ trong phạm vi xã Châu Khê mà còn lan rộng sang các khu lân cận khác nh Dục Tú, Đình Bảng với công đoạn tái chế chủ yếu là đúc thép.
II.3. Nhu cầu lao động:
Đến năm 2001, xã Châu Khê có 1.358 hộ sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp (chiếm 48%), trong đó tập trung chủ yếu ở làng nghề Đa Hội với 97 hộ sản xuất thép (chiếm 71%). Các sản phẩm của làng nghề đã và đang đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu của thị trờng, tạo công ăn việc làm cho khoảng 3000 lao động địa phơng và 1000 – 1500 lao động nông nhàn ở các vùng khác tới.
Vị trí làm việc của công nhân là tại các x ởng sản xuất. Trên thực tế các xởng này đợc xây dựng không có quy hoạch và khong theo một tiêu chuẩn nào, phần lớn là tạm bợ, mái lợp bằng tôn hoặc tấm amiang. Hệ thống chiếu sáng kém, các loại máy, ph ơng tiện vận tải phát ta tiếng ồn, l ợng bụi và khí thải lớn, thờng xuyên trong cả khu vực làng nghề. Công nhân th ờng làm việc theo nhu cầu sản xuất , thời gian làm việc trung bình từ 10 đến 12 tiếng trong ngày nên sau giờ làm việc công nhân th ờng cảm thấy mệt mỏi, nhất là hầu hết công nhân làm việc ở nguyên trong một t thế hoặc yêu cầu độ tập trung cao nh trong các xởng: nấu thép, cán thép, rút thép, máy cắt…
Mặc dù môi trờng làm việc bị ô nhiễm và điều kiện làm việc khắc nghiệt, nhng cũng chỉ có gần 50% số công nhân trong làng nghề dùng các thiết bị bảo hộ lao động. Trong các x ởng mạ, nhiều công nhân không sử dụng gang tay, ủng, khẩu trang chống hoá chất. Công nhân trong các xởng nấu, cán, và rút thép cũng chỉ dùng các loại gang tay thô sơ. Không có thói quen dùng bảo hộ lao động cùng với môi trờng làm việc khắc nghiệt và thời gian làm việc keó dài là những nguyên nhân gây nên tỷ lệ các bệnh nghề nghiệp và các tai nạn lao động trong làng nghề.