Hoạt động sản xuất hàng dệt may xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Tăng cường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.DOC (Trang 30 - 50)

II. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh nhập khẩu, tiờu thụ hàng dệt may trờn thế giới

2.Hoạt động sản xuất hàng dệt may xuất khẩu:

-Giỏ trị sản xuất xuất khẩu dệt may:

Trong thời gian từ năm 1995 trở lại đây, ngành dệt may Việt Nam đặc biệt là xuất khẩu đã có những tiến bộ đáng kể. Năm 1995 ngành dệt may Việt Nam

mới chỉ xuất khẩu đợc khoảng 765,5 triệu USD,đến năm 2008 đó đạt được 9120,4 triệu USD(tổng cục thống kờ). Đơn vị 1995 1996 1997 2001 2002 2003 2006 2007 Sơ bộ2008 Triờu đụ la Mỹ 765.5 993.1 1502.6 1975.4 2732.0 3609.1 5854.8 7732.0 9120.4

Giỏ trị xuất khẩu dệt may

Với giá trị sản lợng nh trên ngành dệt may Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa trong việc đầu t vào trang thiết bị, máy móc để nâng cao năng suất phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu trong thời gian tới.

-Năng lực sản xuất, công nghệ:

Do trình độ công nghệ sản xuất cha cao, thiết bị thiếu đồng bộ,một lượng mỏy khụng nhỏ trong ngành may mặc tham gia sản xuất đã cũ và lạc hậu về công nghệ. Ngành dệt cũng ở trong tình trạng tơng tự nên không có khả năng đáp ứng đủ nhu cầu.

Việt Nam có hơn 2000 doanh nghiệp dệt may, thu hút trên 1 triệu lao động(thống kờ năm 2008), nhng quy mô còn nhỏ bé. Ngành may tuy liên tục mở rộng đầu t sản xuất, đổi mới thiết bị dây chuyền đồng bộ chuyên sản xuất các mặt hàng nh: dây chuyền may sơ mi, may quần âu, quần Jean, complete, hệ thống giặt là…nhng cũng cha đáp ứng đợc những nhu cầu xuất khẩu ngày càng tăng.

Năng lực sản xuất của ngành dệt may

Lĩnh vực Số Doanh Nghiệp Số mỏy múc Năng lực sản xuất(theo năm) 1.Upstream Cotton ginning 60.000 tấn Spinning 145 3.789.000 350.000 tấn 2.Midstream weaving 401 21.800 1.000 mil.M2 Knitting 105 3.800 200.000 tấn Non-woven 7 5.000 tấn

Dyeing and Finishing 94 1.109 700 mil.M2 3.Downtream

Garment 2.424 918.700 2.400 mil.units

Tery towel 62.000 tấn

Nguồn: Thống kê của Vitas, năm 2009

Không chỉ thế, ngành dệt may còn có nhiều hạn chế khác nữa: khâu kéo sợi thiếu sợi chải kỹ; khâu dệt thiếu máy dệt khổ rộng, các công đoạn chuẩn bị dệt (nh hồ, mắc) rất yếu, không tơng ứng với hệ thống máy dệt. Khâu thiết kế mẫu dệt còn hạn chế. Số lợng mẫu vải nghèo nàn về kết cấu mật độ sợi ngang, sợi dọc và màu sắc. Khâu nhuộm, hoàn tất còn thiếu các công đoạn chống co, chống nhàu…Đấy chính là những nguyên nhân làm cho chất lợng sản phẩm dệt còn thấp, hoặc không ổn định. Đặc biệt nguồn lao động của ngành dệt may hiện nay đang trong tình trạng thiếu lao động có tay nghề và lao động phổ thông. Trong khi quy mô đào tạo và chất lợng lao động cha đợc nâng cao nên ngành dệt may còn thiếu lao động do đó làm cho cơ cấu tổ chức sản xuất không hợp lý dẫn đến năng suất thấp.

- Cơ cấu sản phẩm:

Thực tế cho thấy, trong những năm trở lại đây quần áo do các cơ sở trong nớc sản xuất ra chất lợng, mẫu mã ngày càng đa dạng, phong phú, đợc tiêu thụ nhiều trong nớc và tiêu thụ nhiều trên thị trờng nớc ngoài. Theo các cuộc thăm dò gần đây, uy tín của hàng may mặc sản xuất trong nớc đối với ngời tiêu dùng nội địa đã đợc khẳng định và đang có xu hớng ngày càng cao hơn, đặc biệt là các sản phẩm của các công ty An Phớc, May 10, Việt Tiến, Maxx, Sanding,

Legafastion, PT2000…Bên cạnh đó, các doanh nghiệp may mặc trong nớc đang cố gắng tạo ra sự độc đáo cho mỗi dòng sản phẩm, theo phong cách Việt Nam. Một số công ty đã nắm bắt tâm lý thích hàng hiệu của giới trẻ, đã sản xuất nhiều loại sản phẩm mới theo các mẫu mã xuất hiện trên phim ảnh, truyền hình hoặc đặt mua mẫu mã của các nhà thiết kế nớc ngoài để tạo dấu ấn riêng cho sản phẩm của mình bằng cách đặt in mác quần Jean ở nớc ngoài để thu hút giới trẻ bằng sự độc đáo của dòng sản phẩm mới.

Cơ cấu các sản phẩm may công nghiệp xuất khẩu đã có những thay đổi đáng kể. Ngành may đã có những sản phẩm chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu của những nhà nhập khẩu “khó tính” nh quần áo thể thao, quần áo Jean…Sản xuất phụ liệu may cũng đã có những tiến bộ nhất định cả về chủng loại và chất lợng. Những sản phẩm nh chỉ khâu Tootal Phong Phú, khoá kéo Nha Trang, mex Việt Phát, bông tấm Việt Tiến, nút nhựa Việt Thuận…đủ tiêu chuẩn chất lợng cao cho khâu may xuất khẩu tuy nhiên sản lợng còn ít cha đáp ứng đủ nhu cầu hiện tại của ngành.

-Tình hình về cung cấp nguyên liệu, phụ liệu:

Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn ở cả đầu ra và đầu vào: đó là vấn đề nguyên phụ liệu, vốn đầu t. Nguyên phụ liệu để cung cấp cho ngành may xuất khẩu hầu nh cha sản xuất đợc đang phải nhập khẩu với một lợng khá lớn. Nguyên nhân là ở chỗ, việc sản xuất nguyên liệu trong nớc và vùng nguyên liệu trong nớc cha đợc chú trọng đúng mức. Trong năm 2008 Việt Nam vẫn phải nhập khẩu từ thị trờng thế giới 289,3 ngàn tấn bông và 171,7 ngàn tấn xơ

Tình hình nhập khẩu bông & sơ sợi dệt

Năm 2007 2008

Bụng (1000

tấn) 209,9 289,3 xơ(1000 tấn) 160,51 171,7

Nguồn: http://www.vietnamtextile.org

Không chỉ khó khăn trong việc cung cấp bông mà ngay cả các loại phụ liệu cung cấp cho ngành may xuất khẩu cũng chưa đỏp ứng đủ nhu cầu, nên dẫn tới tình trạnh khó kết nối giữa 2 khâu dệt và may. Việc thông tin tiếp thị của các doanh nghiệp dệt cho doanh nghiệp may vẫn còn hạn chế, chính sách hậu mãi cha chu đáo, không có trách nhiệm cao đối với lô hàng mình sản xuất ra đến cùng. Chính vì lý do này khiến cho doanh nghiệp may cha hào hứng đối với các sản phẩm sẩm của doanh nghiệp dệt ở trong nớc.

Ngợc lại, doanh nghiệp may phần lớn là gia công xuất khẩu nên thờng khách hàng nớc ngoài chỉ định nguồn nguyên phụ liệu nớc ngoài vì thế ít quan tâm khai thác vải của các doanh nghiệp dệt trong nớc cho dù vải của các doanh nghiệp dệt trong nớc có cùng chủng loại không thua kém gì về mặt chất lợng. Hơn nữa, mua vải của nớc ngoài, ngoài yếu tố chất lợng đảm bảo, thì dịch vụ hậu mãi của họ lại rất tốt. Nếu nh lô vải mua về không đảm bảo về yêu cầu chất lợng cũng nh mẫu thì đối tác cung cấp sẽ sẵn sàng đổi lại, thậm chí bỏ cả lô hàng vải xấu đó, cung cấp lô vải mới khác cho doanh nghiệp Việt Nam. Điều này đối với doanh nghiệp Việt Nam hiếm có doanh nghiệp nào làm đợc. Mặt khác chất lợng hàng hoá, phụ liệu sản xuất trong nớc cũng lại không đảm bảo. Một số chủng loại sản phẩm trong nớc cha sản xuất đợc nh vải làm áo Jacket, sơ mi, quần tây, vải may comple, phụ kiện nh cúc áo, xơ sợi tổng hợp, sợi phi lamăng, tạo mốt cho vải, quần áo…

Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam

Mặt hàng 2007 2008

Sợi(tấn) 423,5 413,4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vải (1000 m2) 3988,5 4445,6

Nguồn: http://www.vietnamtextile.org

Một đặc điểm nữa mà doanh nghiệp nớc ta cần chú trọng là giảm chi phí đầu vào, tăng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm ngành dệt may để tăng lợi nhuận

cho ngành. Trong thời gian tới, Nhà nớc ta sẽ đa bông vào cơ cấu cây trồng để đảm bảo mục tiờu cho đến năm 2015 diện tớch cõy bụng vải đạt 30.000 ha và tiếp tục tăng lờn hơn 2,5 lần (76.000 ha) vào năm 2020,tiến tới làm chủ hoàn toàn nguyên liệu trong nớc là mục tiêu của ngành dệt may. Đồng thời công ty bông Việt Nam đang tích cực đầu t phát triển vùng nguyên liệu. Hình thức đầu t trọn gói từ đầu vào đến bao tiêu sản phẩm đang đợc thực hiện ở một số vùng: ĐakLac, Ninh Thuận, Đồng Nai…

-Hình thức tổ chức sản xuất hàng dệt may xuất khẩu: Ngành dệt may xuất khẩu hiện tại sản xuất hàng hoá theo 3 phơng thức.

+Hình thức gia công xuất khẩu: Đây là hình thức phổ biến nhất hiện nay đối với ngành dệt may xuất khẩu, 80% hàng may mặc xuất khẩu là gia công cho các nớc Nhật, EU…Thực chất đây là hình thức nhập nguyên phụ liệu, thậm chí cả kỹ thuật của nớc ngoài, thực hiện sản xuất trong nớc và sau đó tái xuất khẩu thành phẩm. Hầu hết các doanh nghiệp dệt may thờng gia công hàng may mặc cho các đại lý may mặc của Hồng Kông và Đài Loan nên giá gia công mà họ nhận đợc rất thấp. Thông thờng các doanh nghiệp này rất ít kinh nghiệm về xuất khẩu cũng nh nhiều doanh nghiệp t nhân còn không đăng kí hoạt động xuất khẩu. Vì họ hoạt động trên cơ sở CM (cắt may) nên họ không có khả năng mua vải cũng nh phụ kiện và cũng không có khả năng tài chính để mua nguyên vật liệu.

Ưu điểm gia công xuất khẩu là huy động đợc đội ngũ lao động nhàn rỗi, sử dụng đợc ngành nghề truyền thống, không cần huy động vốn lớn, không đọng vốn, tiết kiệm đợc các chi phí đào tạo, thiết kế mẫu, quảng cáo, tiêu thụ và tìm kiếm thị trờng, không phải chịu rủi ro về tiêu thụ sản phẩm. Trong khi đó lại có thể trang bị đợc máy móc hiện đại, tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến của nớc ngoài đồng thời nâng cao đợc trình độ quản lý cũng nh kỹ thuật cho các cán bộ lãnh đạo.

Nhợc điểm lớn: Giá gia công rẻ mạt do vậy lợi nhuận thu đợc từ gia công hàng cho nớc ngoài là rất ít (giá gia công + chi phí quản lý) so với sức lực bỏ ra.

Chúng ta không có điều kiện phát triển ngành sản xuất trong nớc, đặc biệt ngành trồng dâu nuôi tằm, bông, tạo sản phẩm khác cung cấp cho việc sản xuất ra vải sợi.

+Hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm: Hình thức này càng đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu nh vải, sợi, phụ liệu cho hàng may mặc từ nớc ngoài, sau đó tự tổ chức sản xuất trên cơ sở nguyên liệu nhập khẩu về. Khi hoàn thành sản phẩm sẽ tìm thị trờng tiêu thụ. Hàng sản xuất ra sẽ đợc mang nhãn hiệu sản xuất tại Việt Nam.

Hình thức này khắc phục đợc một số nhợc điểm chủ yếu của gia công sản xuất nh: sản phẩm đa ra thị trờng, nếu gặp thuận lợi, giá cả hàng hoá cao sẽ thu đợc lợi nhuận lớn, phát huy đợc năng lực sáng tạo của cán bộ, tạo đợc tên tuổi uy tín trên thị trờng thế giới, góp phần phát triển mạnh mẽ ngành may mặc Việt Nam. Việc nhập khẩu nguyên phụ liệu từ nớc ngoài đảm bảo đáp ứng đợc các yêu cầu về chất lợng của một số thị trờng khó tính nh EU, Nhật, Mỹ.

Nhợc điểm là việc nhập khẩu nguyên, phụ liệu từ nớc ngoài chi phí rất tốn kém vì nhà nớc không khuyến khích nhập khẩu mặt hàng này nên phải chịu thuế nhập khẩu không phải là mức thuế thấp. Đồng thời giá cả của các loại nguyên phụ liệu này thờng xuyên biến động không ổn định và so với những mặt hàng cùng loại mà chúng ta có thể sản xuất đợc ở trong nớc thì tơng đối đắt hơn (tuy nhiên trong nớc chỉ sản xuất đợc một lợng không nhiều nên không đáp ứng đợc nhu cầu của các doanh nghiệp dệt may). Hơn nữa, nếu kinh doanh theo hình thức này sẽ rất dễ gặp rủi ro đối với lô hàng bởi các doanh nghiệp của ta cha thật sự nắm vững đợc các thông tin từ phía các thị trờng nớc ngoài.

+Hình thức sử dụng nguyên liệu sản xuất trong nớc dành cho sản xuất hàng xuất khẩu: Đây là hình thức không mới đối với các nớc có ngành công nghiệp dệt may phát triển từ lâu đời nh Anh, Pháp,í…Tuy nhiên, đối với Việt Nam để thực hiện vấn đề này trong thời gian này quả là một điều rất khó. Hiện tại, tỉ lệ nội địa hoá của sản phẩm may mặc ở nớc ta chiểm 42 - 43% là một con

số cũn chưa đỏnh giỏ hết khả năng của dệt may Việt Nam. So với 2 hình thức trên, hình thức tự cung này có u điểm nhiều hơn vì tiết kiệm ngoại tệ, sử dụng nguồn nguyên phụ liệu trong nớc sẽ kéo theo rất nhiều ngành nghề khác phát triển tạo đà phát triển ngành công nghiệp đất nớc và thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên để đạt đợc kết quả thì đòi hỏi có sự kết hợp của các bộ ngành và sự đoàn kết của các doanh nghiệp trong nớc.

Chương III.Cỏc giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam

I. Định hướng phỏt triển của Ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam:

Ngày 10.3.2008 Thủ Tướng Chớnh phủ Nguyễn Tấn Dũng đó phờ duyệt chiến lược phỏt triển ngành cụng nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015,định hướng đến năm 2020. Theo đú, sẽ tạo điều kiện tối đa phát triển ngành này trở thành một trong những trọng điểm công nghiệp mũi nhọn về xuất khẩu.Các mục tiêu khác là: thoả mãn nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao trong n- ớc, tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới. Chỉ tiêu phát triển ngành dệt may là đa kim ngạch xuất khẩu đạt 12 tỷ USD vào năm 20010, 18 tỷ USD vào năm 2015 đến năm 2020 là 25 tỷ USD; thu hút 2,5 triệu đến 2,7 triệu và 3 triệu lao động vào các năm tơng ứng.

Để tăng tốc thực hiện chiến lợc phát triển, ngành dệt may tập trung đổi mới nhanh hệ thống quản lý, dây chuyền sản xuất và tay nghề ngời lao động, giải quyết những mặt yếu kém về đầu t,thị trờng,cụng nghệ,phát triển nguồn nhân lực,mẫu mó,thương hiệu,cụng nghiệp phụ trợ. Từng doanh nghiệp thành viên sẽ xây dựng các dự án đầu t, huy động các nguồn vốn đầu t từ cỏc thành phần trong và ngoài nước thụng qua cỏc hỡnh thức hợp tỏc kinh doanh,cụng ty liờn doanh,cụng ty liờn kết,cổ phần húa cỏc doanh nghiệp,doanh nghiệp cú 100% vốn đầu tư nước ngoài.Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp huy động vốn thụng qua thị trường chứng khoỏn(phỏt hành trỏi phiếu,cổ phiếu,trai phiếu quốc tế),vay thương mại với điều kiện cú hoặc khụng cú sự bảo lónh của Chớnh phủ.Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nước cho cỏc Viện nghiờn cứu,cỏc trường đào tạo trong ngành Dệt May Việt Nam để tăng cường cơ sở vật chất và thực hiện cỏc hoạt động nghiờn cứu và đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành Dệt May theo nguyờn tắc phự hợp với cam kết quốc tế Việt Nam đó tham gia.

Các chỉ tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010

Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Thực hiện 2006

Mục tiờu toàn ngang đến

2010 2015 2020

1.Doanh thu Triệu USD 7.800 14.800 22.500 31.000 2.Xuất khẩu Triệu USD 5.834 12.000 18.000 25.000 3.Sử dụng lao động Nghỡn người 2.150 2.50 0 2.750 3.000 4.Tỷ lệ nội địa húa % 32 50 60 70 5.Sản phẩm chớnh -Bụng xở -Xơ,sợi tổng hợp -Sợi cỏc loại -Vải -Sản phẩm may 1000 tấn 1000 tấn 1000 tấn Triệu m2 Triệu Sp 8 _ 265 575 1.212 20 120 350 1.000 1.800 40 210 500 1.500 2.850 60 300 650 2.000 4.000

II. Cỏc giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam:

Trong quá trình hội nhập, nớc ta đang mở rộng quan hệ thơng mại với hơn 200 nớc, tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực nh: ASEAN, APEC, ASEM,WTO mở rộng thị trờng xuất khẩu, thu hút đầu t trực tiếp 21.48 tỷ USD trong năm 2009, nâng cao một bớc vị thế của ta trên chính trờng và trên trờng quốc tế. Cùng với sự phát triển của đất nớc, sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may trở thành một ngành xuất khẩu chủ lực là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam trên con đờng hội nhập quốc tế. Và để tăng cờng xuất khẩu hàng dệt may một cách vững chắc cần thực hiện đồng bộ các giải pháp có tính chiến lợc và đột phá sau:

Một phần của tài liệu Tăng cường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.DOC (Trang 30 - 50)