Thúc đẩy liên kết hỗ trợ giữa các doanh nghiệp nhà nước với các thành phần kinh tế khác kể

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp và tình hình đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước (Trang 42 - 46)

II. Đối với Chính phủ

4. Thúc đẩy liên kết hỗ trợ giữa các doanh nghiệp nhà nước với các thành phần kinh tế khác kể

kinh tế khác kể cả kinh tế tư nhân và nước ngoài.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: “Phải đổi mới căn bản tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả khu vực doanh nghiệp nhà nước…phát triển các hình thức liên doanh liên kết trực tiếp giữa các doanh nghiệp nhà nước với nhau, giữa kinh tế nhà nước với kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản tư nhân, cá thể và các công ty nước ngoài”.Những vấn đề trên vẫn còn giữ nguyên giá trị và tính thời sự cấp bách. Hơn bao giờ hết càng cần phải nâng cao hiệu quả trong tổ chức hoạt động và liên kết phối hợp hoạt động với các khu vực khác.

5. Bồi dưỡng phát triển các nguồn nhân lực, đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý.

Hiện nay vấn đề nhân lực nhất là nhân lực trình độ cao đang là vấn đề cấp thiết đối với các doanh nghiệp nhà nước. Cần tạo lập hình thành quỹ phát triển nguồn nhân lực. Chú trọng đào tạo cho các nhà quản lý đầy đủ các kỹ năng như kỹ năng chuyên môn, kỹ năng chiến lược, kỹ năng quan hệ… Chú trọng đào tạo đội ngũ kế cận, và tạo môi trường thuận tiện cho việc phát triển.

Kết luận

Đầu tư phát triển có vai trò rất quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Qua đề tài này, chúng ta có thể thấy vai trò của đẩu tư phát triển là rất quan trọng nên việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trở thành vấn đề mang tính quyết định đối với sự phát triển nền kinh tế nói chung và đối với doanh nghiệp nói riêng. Đặc biệt với đặc điểm là nước XHCN, nước ta thành phần kinh tế nhà nước mà cụ thể là DNNN đang có vai trò chủ đạo trong việc định hướng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN dưới sự quản lý của nhà nước trong công cuộc hiện đại hoá đất nước. DNNN là một công cụ vật chất hết sức quan trọng của nhà nước trong quản lý nền kinh tế nhằm đưa đất nước phát triển. Hiện nay DNNN tuy có nhiều mặt tích cực, có những lợi thế và điểm mạnh nhưng cũng không ít hạn chế, tiêu cực trong đầu tư phát triển.

Trông khuôn khổ bài thảo luận này nhóm chúng tôi nêu ra những điểm trên và có đề ra một số giải pháp để khắc phục.

Do trình độ hiểu biết còn có hạn chế nên đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nên rất mong được sự thông cảm, góp ý chân thành của thầy giáo hướng dẫn.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh tế đầu tư (NXB Đại học kinh tế quốc dân-Chủ biên PGS.TS.Nguyễn Bạch Nguyệt và TS.Từ Quang Phương)

2. Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã

hội giai đoạn 2001-2005 và định hướng cho giai đoạn 2006-2010, Báo cáo của chính phủ tại

Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ, Tháng 12/2004, Hà Nội.

3. Giáo trình Kinh tế phát triển, Kinh tế công cộng, Kinh tế lao động….

4. Một số thông tư, nghị định có liên quan đến đầu tư của chính phủ, các bộ có liên quan. 5. Bộ kế hoạch và đầu tư (www.mpi.gov.vn)

7. Website báo điện tử khác: www.vietnamnet.vn, www.dantri.com.vn...

8. Tài liệu phục vụ lãnh đạo, quỹ đầu tư và phát triển địa phương : Một công cụ phát triển kinh tế-xã hội các tỉnh, thành phố tháng 3/2000. 9. Văn bản Luật doanh nghiệp các năm 2003, 2005.

Mục lục Lời mở đầu Chương 1: Lý luận chung về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp...2

I.. Các vấn đề cơ bản về đầu tư phát triển...2

1.Định nghĩa...2

2. Phân loại...2

II. Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp ...3

1. Khái niệm ...

3 2. Đặc điểm của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp ...

3

3. Nội dung của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp...4

3.1 Đầu tư vào hàng dự trữ và tạo ra tài sản cố định...4

3.2. Nội dung đầu tư phát triển cho tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp...8

3.4 Đầu tư vào nghiên cứu đổi mới và phát triển KHCN_KT...10

3.5 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực...11

3.6 Đầu tư vào hoạt động Marketing và tài sản vô hình khác...12

III. Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước...13

1. Vài nét về doanh nghiệp nhà nước...13

1.1 Khái niệm...13

1.2 Phân loại...13

1.3 Đặc điểm của DNNN trong nền kinh tế thị trường...14

1.4 Sự cần thiết của DNNN...14

2.Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển trong doanh nghiêp nhà nước...15

2.1. Tỷ suất giữa giá trị gia tăng với tổng vốn...16

2.2. Tỷ suất giữa thuế với tổng vốn...16

2.3. Thu nhập bình quân của người lao động ...16

2.4. Tỷ suất giữa lợi nhuận với tổng vốn...16

2.5. Tỷ suất giữa lợi nhuận với vốn chủ sở ...17

2.6. Tỷ suất giữa lợi nhuận với thị giá cổ phần...18

2.7. Tỷ lệ giữa nguồn vốn tự bổ sung với nguồn vốn kinh doanh...18

2.8. Tỷ số nợ...19

2.9. Hệ số khả năng thanh toán...19

Chương 2:Thực trạng tình hình đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam...20

I. Một số vấn đề trong doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam...20

1. Tình hình doanh nghiệp nhà nước đến cuối năm 2005...20

1.1 Doanh nghiệp Nhà nước đầu tư ra ngoài ngành...20

1.2 DNNN là lực lượng nòng cốt của thành phần kinh tế nhà nước, đảm bảo vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế quốc dân...21

1.3 Cải cách DNNN được đẩy mạnh theo hướng tiếp tục đa dạng hóa sở hữu các DNNN...22

2.Tình hình doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2006-2010 ...25

II. Thực trạng đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước...27

1.Tình hình huy động và hiệu quả sử đụng nguồn vốn trong doanh nghiệp nhà nước...28

2. Đầu tư vào tài sản vốn vật chất...29

3. Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhà nước...29

4. Đầu tư vào hoạt động nghiên cứu khoa học...30

5. Cho thuê tài chính...32

6. Đầu tư vào thương hiệu...32

7. Đầu tư vào tài sản trí tuệ...32

III.Đánh giá hoạt động đầu tư phát tiển trong doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam...33

1.Các thành tựu đạt được...33

2.Các hạn chế chủ yếu...34

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước...37

I. Nhiệm vụ đặt ra cho DNNN cần thực hiện trong thời gian tới...37

II. Đối với Chính phủ...38

1. Đẩy mạnh công tác xắp xếp doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước..

...38

2. Các giải pháp về cơ chế quản lý, cơ chế đầu tư và tài chính. Hình thành cơ chế sử dụng vốn có hiệu quả...41

3. Đầu tư mũi nhọn trong từng ngành ,hình thành các tập đoàn kinh tế...41

4. Thúc đẩy liên kết hỗ trợ giữa các doanh nghiệp nhà nước với các thành phần kinh tế khác kể cả kinh tế tư nhân và nước ngoài...42

5. Bồi dưỡng phát triển các nguồn nhân lực, đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý...42

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp và tình hình đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w