Tổng mức lưu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu
Tổng số Chia ra Cân đối
XK- NK
Xuất khẩu Nhập khẩu
Triệu đô la Mỹ 1990 5156.4 2404.0 2752.4 -348.4 1991 4425.2 2087.1 2338.1 -251.0 1992 5121.5 2580.7 2540.8 39.9 1993 6909.1 2985.2 3923.9 -938.7 1994 9880.1 4054.3 5825.8 -1771.5 1995 13604.3 5448.9 8155.4 -2706.5 1996 18399.4 7255.8 11143.6 -3887.8 1997 20777.3 9185.0 11592.3 -2407.3 1998 20859.9 9360.3 11499.6 -2139.3 1999 23283.5 11541.4 11742.1 -200.7 2000 30119.2 14482.7 15636.5 -1153.8 2001 31247.1 15029.2 16217.9 -1188.7 2002 36451.7 16706.1 19745.6 -3039.5 2003 45405.1 20149.3 25255.8 -5106.5 2004 58453.8 26485.0 31968.8 -5483.8 2005 69208.2 32447.1 36761.1 -4314.0 2006 84717.3 39826.2 44891.1 -5064.9 2007 111326.1 48561.4 62764.7 -14203.3 2008 143398.9 62685.1 80713.8 -18028.7 Nguồn: Tổng cục thống kê
1. Ngoại thương Việt Nam trước khi gia nhập WTO
Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã điều chỉnh chiến lược đổi mới kinh tế khác nhau và Đại hội VI Đảng (12/1986) đánh dấu một bước ngoặt cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam mới toàn diện của đất nước của chúng ta về tư tưởng, tổ chức và cán bộ, hệ thống hành chính, kinh tế, hệ thống chính trị và các lĩnh vực khác trong xã hội. Các sáng kiến đưa ra vào năm 1986 nên được xem là một mốc quan trọng cho sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ .Việt Nam đã dần dần mở rộng xuất nhập khẩu các thị trường và các đối tác thương mại theo hướng đa phương hóa quan hệ. Những thành công của thương mại nước ngoài của Việt Nam được trưng bày bằng số liệu thống kê trong bốn. năm năm giai đoạn phát triển trong thời gian 1986-2005.
Tổng mức lưu chuyển hàng hóa XNK bình quân từ 1986 đến 2005 là 20.7 tỷ USD/ năm (gấp 7 lần năm 1985). Tốc độ tăng trưởng các thời kỳ rất cao, thời kỳ 1996- 2000 tăng gấp 3 lần 5 năm trước đó và đạt trên 100 tỷ USD ( tốc độ bình quân mỗi năm là 17,2 % ), thời kỳ 2001-2005 tăng hơn 2 lần giai đoạn trước, đạt 241 tỷ USD (tốc độ bình quân mỗi năm 18,2%). Trong đó khu vực kinh tế trong nước chiếm vai trò chủ đạo trong giai đoạn đầu từ 1986-1990 chiếm tới 96.6% tổng giá trị XNK
Tính từ 1986 đến 2005, tốc độ tăng bình quân của XK là 21.2%/năm. Kim ngạch XK tăng gần 40 lần từ 789 triệu USD (1986) lên 32.4 tỷ USD( 2005). Tỷ trọng XK so với tổng mức lưu chuyển tăng dần từ 35,7% ( giai đoạn 1986-1990 ) lên 46% ( giai đoạn 2001-2005)
Nhập khẩu tăng bình quân từ 1986-2005 là 16.1%/năm, đóng góp vào việc thúc đẩy và phục vụ sản xuất, tiêu dùng trong nước.
Kim ngạch XNK tăng dần theo chiều hướng tích cực từ 2.155 tỷ USD (1986) lên 37 tỷ USD (2005). Do tốc độ tăng trưởng ở mỗi thời kỳ của XK và NK có sự ngược nhau về xu hướng nên ảnh hưởng đến cân đối thương mại. Việt Nam là nước nhập siêu, tuy nhiên tỷ lệ nhập siêu qua từng giai đoạn so với XK giảm mạnh, từ 80.4% giai đoạn 1986-1990 xuống 17,4% giai đoạn 2001-2005.
Biểu 1. Mức lưu chuyển ngoại thương qua từng giai đoạn
n v tính: Mil. USD 1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001-2005 Xu t kh u - Exports 7032 17156 51825 110830 Nh p Kh u- Imports 12685 22784 61615 130151 Cân i th n g m i- Balance of Trade -5653 -5628 -9789 -19321
Sự tan rã của hệ thống XHCN vào đầu những năm 90 đã đặt nền ngoại thương của chúng ta trước những thách thức “ đa phương hóa quan hệ thương mại, tích cực thâm nhập tạo chỗ đứng ở các thị trường mới “ để phát triển. Thời kỳ này cũng diễn ra sự thay đổi quan trọng trong chính sách ngoại thương mở cửa của nước ta bằng việc tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN- 1995), diễn đàn kinh tế các nước châu Á – Thái Bình Dương ( APEC- 1998 ), nối lại quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ ( 1995), tiến trình hội nhập WTO... Vào 1986, VN có quan hệ XNK với 43 quốc gia, năm 1995 là 100 quốc gia, năm 2000 là 192 quốc gia, đến nay khoảng hơn 200 quốc gia.
Thị phần XNK có sự biến chuyển mạnh mẽ, nếu giai đoạn 1986 – 1990 chiếm tỷ trọng lớn nhất là châu Âu ) +65,3%) mà trong đó chủ yếu là khối Đông Âu ( 57,1%), thì sang các giai đoạn sau đó quan hệ thương mại chuyển hướng sang các nước châu Á cũng chiếm tới 2 phần 3, trong đó cao nhất là khối nước Đông Nam Á ( tỷ trọng chiếm hơn 20%). Quan hệ với châu Mỹ tăng khá nhanh, nếu trước khi cải cách đổi mới thì tỷ lệ kim ngạch so với tổng số chiếm không đáng kể ( + 0,6%), tới nay tỷ lệ này lên tới 11,1%.
Xuất Khẩu: tốc độ xuất khẩu bình quân hàng năm thời kỳ 1986-
2005 là 21,2% cao gần gấp 2 lần tốc độ tăng trưởng GDP. Nếu XK bình quân 1 năm trước giai đoạn đổi mới là 1,4 tỷ USD, thì giai đoạn 2001- 2005 đã tăng lên 22,2 tỷ USD( gấp 16 lần), tỷ trọng Xuất khẩu chiếm trong GDP và xuất khẩu bình quân đầu người ngày càng tăng thể hiện qua các thời kỳ từ 1986- 2005:
C c u hàng XK thay i theo h n g t ng s n ph m ch bi n sâu và tinh, gi m t tr ng hàng thô hay m i s ch . Tuy hàng thô hay m i s ch còn khá cao nh ng có th nói t ng t tr ng hàng ch bi n là rõ nét.
Trong h n 20 n m i m i, n g l i, ch tr n g h i nh p kinh t c a n g ã c ra nh t quán và c tri n khai tích c c phù h p v i
tình hình c th c a t ng giai o n , ph c v c l c cho s nghi p i m i, phát tri n t n c v i nh ng thành qu n i b t.
- Kh c ph c c tình tr ng phân bi t i x , t o d ng c th và l c trong th n g m i qu c t :
Ho t n g h p tác kinh t qu c t c a Vi t Nam ã c tri n khai m t cách toàn di n trên nhi u l nh v c, t o ra nhi u thu n l i cho xu t nh p kh u hàng hoá c a Vi t Nam thông qua vi c khai thông th tr n g m i, m r ng quan h buôn bán trao i , hàng hoá xu t kh u c a Vi t Nam nh n c các u ã i thu quan và phi thu quan c a các n c , góp ph n y nhanh kim ng ch xu t kh u c a Vi t Nam giai o n 1990-2005 t ng ngu n thu ngo i t , n g n h cán cân thanh toán và d tr ngo i t c a t n c , h n ch nh h n g c a s bi n n g tài chính - ti n t khu v c h i cu i nh ng n m 90.
- M r ng th tr n g , thu hút u t :
Lu t u t n c ngoài c s a i , hoàn thi n ã i u ch nh, b sung nhi u bi n pháp, c ch chính sách khác nh m t o l p m t môi tr n g pháp lý thu n l i t ng c n g thu hút u t n c ngoài vào Vi t Nam v a á p n g nhu c u s n xu t – tiêu dùng, s c mua t ng lên
nhanh chóng c a m t th tr n g n i a r ng l n, v a tranh th các l i th xu t kh u c a Vi t Nam trong h i nh p kinh t qu c t .
Tính n n m 2005 ã có trên 70 n c , vùng lãnh th có các doanh nghi p FDI u t Vi t Nam, trong ó có nhi u công ty và t p o àn l n có ti m l c kinh t - công ngh , góp ph n làm thay i trình s n xu t, trình qu n lý, nâng cao trình tay ngh c a lao n g Vi t Nam và kh n ng ti p c n th tr n g qu c t c a Vi t Nam.
Khu v c có v n u t n c ngoài th c s ã tr thành m t trong nh ng n g l c t ng tr n g s n xu t công nghi p, c bi t thúc y t ng tr n g kim ng ch xu t kh u Vi t Nam (xu t kh u c a khu v c FDI n m 1991 ch chi m 4%, 2005 ã chi m 57% t ng kim ng ch xu t kh u c a c n c ).
Th tr n g hàng XK có thay ô i á ng k : XK sang châu Âu giai o n 1986-1990 n g u v t tr ng v i 51,7%, giai o n 2001-2005 còn 20,7%. Thay vào ó là t tr ng châu Á và Châu M t ng khá nhanh:
- c h n g nh ng u ã i th n g m i, t o d ng c m t môi tru ng phát tri n kinh t :
Vi t Nam nh n c nhi u s h tr v tài chính, tín d ng và vi n tr không hoàn l i c a các t ch c và các chính ph n c ngoài. Tính 1993 - 2004, m c vi n tr ODA cam k t dành cho Vi t Nam 28,82 t USD, trong ó m c v n ã th c hi n là 14,107 t ô la. Trong 2 n m 1998 - 1999, Chính ph Nh t B n và các nhà tài tr khác dành cho Vi t Nam 1,2 t ô la h tr c i cách kinh t .
- Nâng cao v th c a t n c , góp ph n gi gìn hoà bình :
Nh ng thành t u c b n t c trên l nh v c kinh t ã c ng c v th c a t n c v chính tr và ngo i giao, làm th t b i chính sách bao vây, cô l p t n c c a các th l c thù c h, t o môi tr n g qu c t
thu n l i cho vi c xây d ng và b o v t qu c. Vi t Nam ã c các t ch c qu c t và các n c á nh giá cao, tôn tr ng n g l i phát tri n t n c c l p t ch . Chúng ta không ng ng thi t l p, c ng c và bình th n g hoá quan h i ngo i v i nhi u qu c gia, khu v c th tr n g quan tr ng. Trong ó ph i k t i vi c bình th n g hoá quan h ngo i giao v i Hoa K n m 1996 và ký k t Hi p n h Th n g m i Vi t Nam – Hoa K vào 13/7/2000.
- Ti p thu trình qu n lý và chuy n giao công ngh :
Ti p thu nh ng thành t u c a cu c cách m ng khoa h c - k thu t, công ngh , k thu t tiên ti n c a th gi i, Vi t Nam ã t o ra m t trình cao h n v n ng su t và ch t l n g c a n n s n ph m, ã e m l i nhi u công ngh , dây chuy n s n xu t m i trong các l nh v c s n xu t quan tr ng nh hoá d u, hoá nh a, i n t và bán d n, s n xu t ô tô, i n l c.
H i nh p kinh t qu c t ã góp ph n nâng cao trình c a lao n g , t o ra t duy s n xu t – kinh doanh m i, l y ch t l n g , hi u qu làm th c o , nâng cao s c c nh tranh qu c t và trong n c , ò i h i các doanh nghi p ph i không ng ng nâng cao n ng l c c nh tranh, ch t l n g , gi m chi phí c a hàng hoá, d ch v , t o à y nhanh quá trình
chuy n d ch c c u kinh t , thích n g v i quá trình phân công, chuyên môn hoá và hi n i hoá a ng di n ra trên toàn c u và khu v c.
2. Ngo i th n g Vi t Nam sau khi gia nh p WTO
Nhi u nh n n h cho r ng: vi c Vi t Nam gia nh p WTO là m t ch tr n g ú ng n . Các doanh nghi p có i u ki n ch n g n m b t th i c , m r ng th tr n g xu t kh u (t i 149 n n kinh t thành viên),
c h n g m c thu th p, c i x bình n g và có nhi u s l a ch n khi nh p kh u; v n u t n c ngoài thu hút c nhi u h n, phát huy các l i th so sánh v i u ki n t nhiên, nhân công, tài nguyên, v trí a lý, nâng cao n ng l c c a n n kinh t , c bi t i v i s n xu t hàng xu t kh u, t ó tác n g tích c c n xu t kh u, v th , hình nh Vi t Nam trên th n g tr n g qu c t .
Sau 2 năm gia nhập WTO, hoạt động ngoại thương nói chung, đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam nói riêng có nhiều thuận lợi để phát triển. Các nhà xuất khẩu Việt Nam có điều kiện tiếp cận thị trường thế giới dễ dàng hơn, những hạn chế và rào cản thuế đối với hàng hoá Việt Nam được cắt giảm. Chúng ta có thị trường xuất khẩu rộng lớn đã và sẽ được cắt giảm cùng các biện pháp phi quan thuế cũng sẽ được loại bỏ theo Nghị định thư gia nhập của các thành viên này mà không bị phân biệt đối xử; tăng cơ hội thâm nhập thị trường nước ngoài cho các sản phẩm của nước ta.
Về xuất khẩu hàng hoá: năm 2007, xuất khẩu đạt mức cao nhất từ
trước đến nay và tăng trưởng với tốc độ cao. Kim ngạch xuất khẩu đạt 47,7 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2006 (7,9 tỷ USD) và vượt 15,5% so với kế hoạch. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước chiếm 42% và tăng 22,3%; khu vực FDI chiếm 58% và tăng 18,4%. Có 10 mặt hàng đạt trên 1 tỷ USD.
Năm 2008, giá trị xuất khẩu hàng hoá ước đạt 65 tỷ USD, tương đương 73% GDP, tăng 33,9% so với năm 2007. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của năm 2008 đạt mức cao gấp nhiều lần so với những năm trước đó. Khu vực doanh nghiệp FDI đạt kim ngạch xuất khẩu 37,3 tỷ USD (kể cả dầu khí), chiếm tỷ trọng 57,4% tổng kim ngạch cả nước và tăng 34,6% so với năm 2007. Doanh nghiệp vốn trong nước chỉ đạt 27,7 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 42,6% tổng kim ngạch cả nước và tăng 36,5% so với năm 2007.
Năm 2007 – 2008, tốc độ xuất khẩu tăng nhanh hơn 2 lần so với tốc độ tăng GDP; tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu cao gấp 1,6 lần so với tổng giá trị GDP. Gia nhập WTO, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho Việt Nam duy trì và mở rộng cả thị trường truyền thống và thị trường xuất nhập khẩu lớn của thế giới như Mỹ, EU và Nhật Bản, đến năm 2008 Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 230 nước trên thế giới, trong đó hàng hoá của ta xuất sang 219 nước.
Do sức tiêu thụ hàng hoá trên thị trường thế giới thu hẹp, giá cả của nhiều loại hàng hoá giảm mạnh nên kim ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2009 chỉ đạt gần 41,4 tỷ USD, giảm 14,8% so với cùng kỳ năm trước. Những tháng cuối năm tình hình đã được cải thiện rõ rệt. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tháng 11 đạt gần 4,7 tỷ USD, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm trước. Tháng 12 đạt mức cao nhất trong năm với 5,25 tỷ
USD, tăng 12% so với tháng trước và tăng 12,5% so với tháng 12 năm trước, chủ yếu do hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng, trong đó hàng dệt may tăng 90 triệu USD, gạo tăng 80 triệu USD; giày dép tăng 77 triệu USD; cà phê tăng 67 triệu USD; dầu thô tăng 33 triệu USD. Tính chung quý IV năm 2009, kim ngạch hàng hoá xuất khẩu tăng 7,1% so với quý IV năm 2008. Nhờ vậy, mặc dù kim ngạch hàng hoá xuất khẩu của các quý trước giảm mạnh nhưng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu năm 2009 ước tính đạt 56,6 tỷ USD, giảm 9,7% so với năm 2008.
B n g 6: m t s m t hàng xu t kh u ch y u
Đơn vị 2005 2006 2007 2008
Crôm Triệu đô la Mỹ 1.9 2.7
Dầu thô Nghìn tấn 17966.6 16442.0 15062.0 13752.3
Than đá " 17987.8 29308.0 32072.0 19354.7
Thiếc " 2.5 2.3 2.5
Hàng điện tử, máy tính và linh kiện Triệu đô la Mỹ 1427.4 1807.8 2165.2 2638.4
Sản phẩm từ plastic " 357.7 452.3 709.5 921.2
Dây điện và cáp điện " 518.2 705.7 882.3 1001.3
Xe đạp và phụ tùng " 158.4 110.6 81.2 93.1
Ba lô, túi, cặp, ví(*) " 470.9 502.1 627.1 833.0
Giày, dép " 3038.8 3595.9 3999.5 4767.8
Hàng dệt, may " 4772.4 5854.8 7732.0 9120.4