Hướng dẫn bước đầu thực hiệ n

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆTHỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 CHO CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY SẢN HẢI NAM (Trang 27)

Bước 1:Chia công ty thành các khu vc nhđể thu thp thông tin v các KCMT

Các hoạt động/quá trình chính Khu vực/phòng ban chức năng

Chế biến mực/cá đông lạnh Phân xưởng đông Chế biến mực/cá khô Phân xưởng khô

Giặt quần áo Nhà giặt

Chế biến thức ăn Nhà bếp Phân tích mẫu Phòng kiểm nghiệm Vận hành, bảo dưỡng thiết bị, máy móc Phòng cơđiện

Sơ cấp cứu Phòng y tế

Lưu giữ vật tư Kho vật tư Lao động trí óc Khối văn phòng

Bảng 4.3-Các hoạt động/quá trình chính trong công ty Hải Nam

ƒ Triển khai sơđồ dòng, phân tích đầu vào và đầu ra cho các hoạt động/quá trình chính đã xác định. Tham khảo:

Phụ lục 1-Quy trình chế biến cá/mực đông lạnh Phụ lục 2-Quy trình chế biến cá khô

Phụ lục 3-Quy trình chế biến mực khô

Bước 2:Nhn dng các KCMT các khu vc tương ng

Chuyển thông tin vềđầu vào, đầu ra của các hoạt động/quá trình thành các KCMT.

Bước 3:Xác định KCMT đáng k

Đánh giá các KCMT đã nhận dạng dựa vào một chuẩn cứ xác định, công ty sẽ xác định được các KCMT đáng kể: Bảng 4.4-Danh sách các KCMT đáng kể của công ty Hải Nam.

KCMT

đáng kể Khu vực liên quan Hoạt động liên quan Cá nhân liên quan

Các phân xưởng. Sơ chế, chế biến hải sản. Công nhân Tất cả Lau dọn, vệ sinh Nhân viên vệ sinh Nhà bếp chén. Chế biến thức ăn, rửa Nhân viên nhà ăn Nhà giặt Giặt quần áo BHLĐ Nhân viên nhà ăn

Nhà vệ sinh Vệ sinh cá nhân Tất cả nhân viên trong công ty Phòng kiểm nghiệm Phân tích mẫu Nhân viên phòng kinghiệm. ểm

Nước thải Phòng cơđiện Bảo trì, sửa chữa Nhân viên phòng cơđiện. Khí thải Lò hơi phòng luộc. Lò hơi nhà giặt. Máy phát điện. Vận hành lò hơi, máy phát điện Nhân viên phòng cơđiện phụ trách vận hành, bảo trì các thiết bị này.

Các phân xưởng. Sử dụng Chlorine khử trùng. (bao bì thải bỏ)

Nhân viên phụ trách pha chế hóa chất.

Nhà giặt Chlorine (bao bì thSử dụng bột giặt và ải bỏ) Nhân viên nhà giặt. Phòng cơđiện và các

khu vực có sử dụng thiết bị, máy móc.

Bảo trì, sửa chữa thiết bị,

máy móc. Nhân viên phòng ctrách việc bảo trì, sơửa chđiện phữa. ụ Phòng kiểm nghiệm. Phân tích mẫu (hóa chất

sau khi sử dụng)

Nhân viên phòng kiểm nghiệm.

Nhà ăn (dChiên thầu chiên thức ăn ải bỏ) Nhân viên bếp.

Chất thải nguy hại

Bảng 4.4 (tiếp theo)-Danh sách các KCMT đáng kể của công ty Hải Nam KCMT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đáng kể Khu vực liên quan Hoạt động liên quan Cá nhân liên quan

Phân xưởng đông và

khô. Sơ chế, chế biến hải sản. Công nhân Tất cả Lau dọn, vệ sinh Nhân viên vệ sinh Nhà bếp chén. Chế biến thức ăn, rửa Nhân viên nhà ăn Nhà giặt Giặt quần áo BHLĐ Nhân viên nhà giặt

Nhà vệ sinh Vệ sinh cá nhân Tất cả nhân viên trong công ty Phòng kiểm nghiệm Phân tích mẫu Nhân viên phòng kinghiệm. ểm

Tiêu thụ

nước

Phòng cơđiện Bảo trì, sửa chữa Nhân viên phòng cơđiện. Phân xưởng đông và

khô.

Vận hành các thiết bị máy móc, các kho lạnh, tủ cấp đông.

Công nhân các phân xưởng.

Tiêu thụ điện Các khu vực còn lại. Hoạt động chiếu sáng và vận hành các máy móc đặc trưng của từng khu vực.

Nhân viên, quản lý ở các khu vực này.

Phân xưởng đông và khô.

Vệ sinh nhà xưởng, dụng cụ chế biến và khử trùng nguyên liệu.

Nhân viên vệ sinh

Nhân viên pha chế hóa chất Nhà giặt KhBHLử trùng quĐ. ần áo Nhân viên nhà giặt

Sử dụng hóa chất

Phòng kiểm nghiệm Phân tích mẫu. Nhân viên phòng kinghiệm. ểm Phòng sấy ở phân

xưởng đông và khô. Sấy cá/mực.

Công nhân vận hành phòng sấy.

Mùi

Sân phơi Phơi cá/ mực. Công nhân phụ trách phơi cá/mực.

Rò rỉ tác nhân lạnh NH3, Freon

Phân xưởng đông và khô, các kho lạnh, khu vực sử dụng máy lạnh Sự cố hư hỏng dàn lạnh của các thiết bịđiện lạnh. Nhân viên phòng cơđiện phụ trách việc bảo trì, sửa chữa thiết bịđiện lạnh. Chạm chập cháy nổ Các khu vực có sử dụng thiết bịđiện. Sự cố thiết bịđiện. Nhân viên phòng cơđiện phụ trách việc bảo trì, sửa chữa thiết bịđiện. Nhân viên trực tiếp vận hành thiết bị.

Rò rỉ gas Nhà bCác phòng sếp. ấy. đườSự cng ố thiống dết bịẫ chn gas. ứa gas,

Nhân viên phòng cơđiện phụ trách việc bảo trì, sửa chữa thiết bị sử dụng gas.

Nhân viên trực tiếp vận hành thiết bị.

Bước 4: Lp thành văn bn phương pháp nhn dng KCMT và danh sách KCMT đáng k. Bước 5: Lưu tài liu- h sơ

Phụ lục 4-Thủ tục xác định KCMT Phụ lục 5-Bảng đánh giá các KCMT

4.3.2 Yêu cầu về pháp luật và yêu cầu khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.2.1 Kiến thc cơ bn

Yêu cu theo mc 4.3.2 ca ISO 14001

“Tổ chức cần thiết lập, thực hiện và duy trì một hoặc nhiều thủ tục nhằm:

ƒ Xác định và tiếp cận với các yêu cầu tương ứng về pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ có liên quan đến các KCMT của tổ chức.

ƒ Xác định cách áp dụng những yêu cầu này với các KCMT của tổ chức.Tổ chức phải đảm bảo các yêu cầu tương ứng về pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức tuân thủ phải được xem xét khi thiết lập, áp dụng, duy trì HTQLMT của tổ chức.”

4.3.2.2 Thc trng ca công ty

Công ty có nhận được các văn bản pháp luật từ sở TNMT tỉnh yêu cầu việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường và lưu giữ nó chung với các báo cáo môi trường của công ty. Công ty chưa tìm hiểu các quy định pháp luật môi trường có liên quan đến hoạt động kinh doanh của mình mà công ty có nghĩa vụ tuân thủ.

4.3.2.3 Hướng dn bước đầu thc hin Bước 1: Nhn dng các yêu cu Bước 1: Nhn dng các yêu cu

Một yêu cầu được xem là bắt buộc tuân thủ nếu là:

ƒ Luật, nghịđịnh, thông tư, quyết định và bất cứ tài liệu nào có hiệu lực của một bộ luật.

ƒ Từ cơ quan chính quyền.

ƒ Từ tổ chức chứng nhận.

ƒ Công ty tự nguyên cam kết tuân thủ.

ƒ Yêu cầu của khách hàng, cộng đồng dân cư xung quanh.

ƒ Tiêu chuẩn ngành chế biến thủy sản.

ƒ Các hướng dẫn không phải là yêu cầu pháp luật

ƒ Các thủ tục và hướng dẫn công việc do công ty biên soạn.

Phòng môi trường sẽ giúp đỡ, hướng dẫn các phòng ban khác thu thập các yêu cầu pháp luật Việt Nam và các yêu cầu khác về bảo vệ môi trường có liên quan đến các KCMT đáng kểở khu vực của mình. Ghi các yêu cầu này vào Phiếu yêu cầu áp dụng/tham khảo tài liệu bên ngoài để chuyển cho ĐDLĐ xem xét. Việc nhận dạng các yêu cầu này được thực hiện với sự hỗ trợ của các hoạt động và nguồn thông tin sau:

Hoạt động Nguồn thông tin Tần suất Hành động Trách nhiệm

Tham khảo các yêu cầu pháp luật về BVMT của quốc gia và tỉnh Bình Thuận. Báo chí, công báo, Sở TNMT tỉnh Bình Thuận, Cục Môi Trường. Hàng

tháng Tham khweb của Sảo trở TNMT tực tiếp qua trang ỉnh Bình Thuận và Cục Môi Trường hay đăng ký đểđược cung cấp các yêu cầu pháp luật mới. Phòng môi trường. Tham khảo các yêu cầu của bên hữu quan có liên quan đến vấn đề môi trường. Thư yêu cầu, đơn khiếu nại, sự than phiền… của bên hữu quan. Bất cứ khi nào có yêu cầu. Họp nội bộ, thảo luận để tìm hướng giải quyết thỏa đáng. Phòng môi trường và các phòng ban có KCMT liên quan đến các yêu cầu khác, ĐDLĐ.

Bước 2: Đánh giá các yêu cu

ĐDLĐ sẽ xem xét, nhận định các yêu cầu thu thập được là cần thiết hay lỗi thời và có thể áp dụng cho các hoạt động, sản phẩm có KCMT đáng kể của công ty hay không:

ƒ Nếu các yêu cầu không cần thiết, ĐDLĐ sẽ quyết định loại bỏ hay chỉ dùng để tham khảo và kết thúc quy trình. (Chỉ xem xét bước này đối với yêu cầu của các bên hữu quan, không thực hiện đối với các yêu cầu pháp luật vì các yêu cầu pháp luật bắt buộc phải áp dụng)

ƒ Nếu nhận thấy cần thiết, ĐDLĐ sẽ quyết định áp dụng các yêu cầu trên vào công ty.

Bước 3: Cp nht, ph biến các yêu cu

Sau khi có quyết định của ĐDLĐ, phòng môi trường sẽ cập nhật hay phổ biến các yêu cầu trên cho các phòng ban có liên quan.

Bước 4: Lưu h sơ

Phụ lục 6-Danh sách các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác Phiếu yêu cầu áp dụng/tham khảo tài liệu bên ngoài.

4.3.3 Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.3.1 Kiến thc cơ bn

Yêu cu theo mc 4.3.3 ca ISO 14001

Thiết lập, thực hiện, duy trì các mục tiêu chỉ tiêu môi trường đã được lập thành văn bản, ở mọi cấp độ và bộ phận chức năng thích hợp. Mục tiêu phải đo được, khả thi, nhất quán với CSMT.

Xem xét các vấn đề sau khi thiết lập, rà soát lại các mục tiêu và chỉ tiêu:

ƒ Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức tuân thủ

ƒ Các KCMT đáng kể.

ƒ Giải pháp kỹ thuật, yếu tố tài chính, kiểm soát điều hành, yêu cầu kinh doanh của tổ chức.

ƒ Quan điểm của các bên hữu quan.

Thiết lập, thực hiện, duy trì các chương trình hoạt động đểđạt được các mục tiêu và chỉ tiêu.

Din gii

Việc xây dựng mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường giúp công ty chuyển nguyên tắc ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục đã tuyên bố, cam kết trong CSMT thành hành động cụ thểđể:

ƒ Kiểm soát các KCMT đáng kể.

ƒ Nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ môi trường.

ƒ Góp phần thỏa mãn CSMT của công ty.

4.3.3.2 Thc trng ca công ty

Công ty chưa xây dựng các mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường cụ thể. Tuy nhiên, công ty đã có những cải cách trong hệ thống sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí tiêu hao nhiên liệu như: bảo ôn đường ống của các thiết bịđiện lạnh, lò hơi; thay đổi nhiên liệu sử dụng. Đó cũng có thể xem là một chương trình môi trường.

4.3.3.3 Hướng dn bước đầu thc hin

Bước 1: Thiết lp các mc tiêu và ch tiêu môi trường

Dựa vào bảng danh sách các KCMT đáng kể và CSMT của công ty, phòng môi trường sẽ thiết lập các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường thích hợp cho các KCMT đáng kể.

Có 3 loại mục tiêu môi trường:

ƒ Kiểm soát hay duy trì: mục tiêu loại dùng để kiểm soát các KCMT đáng kể có liên quan đến các yêu cầu pháp luật bởi vì CSMT của công ty đã cam kết tuân thủ các yêu cầu pháp luật về môi trường. Nó sẽđược duy trì bằng các hoạt động kiểm soát điều hành thông qua các thủ tục và HDCV.

ƒ Cải tiến: sau khi đã kiểm soát được các KCMT đáng kể theo các yêu cầu luật pháp thì mục tiêu loại này sẽđược thực hiện tiếp theo để thỏa mãn nguyên tắc cải tiến liên tục trong CSMT của công ty.

ƒ Nghiên cứu hay kiểm tra: mục tiêu loại này dùng để kiểm tra tính khả thi về môi trường, kinh tế, kỹ thuật của các đề xuất cải tiến trước khi triển khai thực hiện trong công ty.

Phòng môi trường sẽ chuyển các mục tiêu và chỉ tiêu cho ĐDLĐ phê duyệt:

ƒ Nếu ĐDLĐđồng ý thì phòng môi trường sẽ triển khai chương trình môi trường tương ứng.

ƒ Nếu ĐDLĐ không đồng ý thì phòng môi trường sẽ xác định lại các mục tiêu và chỉ tiêu cho phù hợp.

Bước 2: Xây dng chương trình môi trường

Phòng môi trường xây dựng một hoặc nhiều chương trình môi trường đểđạt được các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra. Một chương trình môi trường hiệu quả phải xác định được:

ƒ Trách nhiệm thực hiện.

ƒ Phương pháp/phương tiện hổ trợđể thực hiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ƒ Thời gian hoàn thành.

Phòng môi trường sẽ chuyển chương trình cho ĐDLĐ phê duyệt:

ƒ Nếu ĐDLĐđồng ý thì phòng môi trường sẽ triển khai thực hiện chương trình môi trường.

ƒ Nếu ĐDLĐ không đồng ý thì phòng môi trường sẽ xây dựng lại chương trình môi trường cho phù hợp.

Tuy nhiên, công ty sẽ không thể thực hiện tất cả các mục tiêu, chỉ tiêu môi trường cho các KCMT đáng kể trong cùng một lúc. Vì công ty có thể gặp các khó khăn về kinh phí thực hiện. Để giải quyết vấn đề này, công ty nên tổ chức một cuộc họp gồm các thành viên sau:

ƒ Phòng tài chính xem xét chi phí thực hiện giữa các chương trình môi trường.

ƒ Phòng cơđiện xem xét giải pháp tối ưu về mặt kỹ thuật giữa các chương trình môi trường.

ƒ Phòng môi trường xem xét các hoạt động kiểm soát điều hành liên quan đến các KCMT đáng kểđược thiết lập mục tiêu và chỉ tiêu.

ƒ ĐDLĐ sẽ góp ý cho giám đốc chọn ra các mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường khả thi về kinh tế, kỹ thuật, kiểm soát điều hành để thực hiện trước. Các chỉ tiêu, mục tiêu còn lại sẽđược thực hiện sau.

ƒ Giám đốc làm chủ trì cuộc họp và quyết định tính ưu tiên trong quá trình thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường.

Bước 3: Trin khai thc hin

Phòng môi trường sẽ triển khai các chương trình môi trường ở các phòng ban có liên quan. Trưởng các phòng ban sẽ chỉđịnh trách nhiệm cho các nhân viên thực hiện.

Phòng môi trường sẽ xem xét định kỳ việc thực hiện các chương trình môi trường mỗi tháng ở các phòng ban được giao để can thiệp kịp thời khi có “sự cố” xảy ra.

Bước 4: Lưu tàiliu-h sơ

Phụ lục 7-Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường của công ty Hải Nam

4.4 THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH

4.4.1 Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn

4.4.1.1 Kiến thc cơ bn

Yêu cu theo mc 4.4.1 ca ISO 14001

Lãnh đạo phải đảm bảo luôn cung cấp nguồn lực cần thiết cho việc thiết lập, thực hiện, duy trì, cải tiến HTQLMT.

Lãnh đạo chỉđịnh một ĐDLĐ

ĐDLĐ phải đảm bảo các yêu cầu của HTQLMT được lập, thực hiện và duy trì theo ISO 14001. ĐDLĐ báo cáo kết quả hoạt động môi trường cho giám đốc để xem xét, đề xuất cải tiến.

Din gii

Vai trò và trách nhiệm của từng cá nhân phải được xác định rõ ràng thì các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường và toàn bộ hoạt động của HTQLMT mới được thực hiện.

4.4.1.2 Thc trng ca công ty

ƒ Công ty chưa thực hiện do chưa có ĐDLĐ về môi trường. Công ty có một ĐDLĐ của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001. Các vấn đề môi trường do phòng HACCP quản lý.

ƒ Lãnh đạo có đầu tư trong công tác quản lý môi trường: hệ thống XLNT , báo cáo giám sát môi trường hàng năm, đo đạc các thông số môi trường mỗi quý, đóng phí nước thải. Nhưng chỉ làm đểđáp ứng một cách thụđộng các yêu cầu pháp luật về môi trường, chưa dốc hết nguồn lực để duy trì và cải tiến công tác quản lý môi trường.

ƒ Phòng HACCP có báo cáo kết quả hoạt động cho ban giám đốc nhưng chỉ để xin chữ ký và ban giám đốc cũng không có đề xuất, cải tiến. Điều này là ban giám đốc chưa thực sự quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường.

4.4.1.3 Hướng dn bước đầu thc hin Bước 1: La chn ĐDLĐ

Giám đốc lựa chọn một ĐDLĐ từ 4 phó giám đốc hay trưởng phòng hành chánh (những người có ảnh hưởng lớn trong công ty) trong cuộc họp xem xét hàng năm. Đồng thời, cần có nhân viên có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆTHỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 CHO CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY SẢN HẢI NAM (Trang 27)