Nợ quá hạn và công tác phòng chống nợ quá hạn.

Một phần của tài liệu Nợ quá hạn và những giải pháp ngăn ngừa,hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại (Trang 42 - 44)

II. Doanh số thu nợ

2. Nợ quá hạn và công tác phòng chống nợ quá hạn.

Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của Ngân hàng. Tuy nhiên cũng nh tất cả các ngành khác, lợi nhuận luôn luôn gắn liền với rủi ro. Hiệu quả sử dụng vốn ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Do đó rủi ro trong hoạt động tín dụng luôn là vấn đề bức xúc và nóng bỏng mà Ngân hàng cần xem xét giải quyết. Kinh doanh trong một môi trờng cha ổn định và nhiều rủi ro, NHNT đã nghiên cứu tìm kiếm những loại hình đầu t vừa đảm bảo lợi nhuận, vừa hạn chế đợc rủi ro nh kết hợp đầu t trực tiếp với đầu t gián tiếp, giảm dần d nợ với

khách hàng có mức d nợ cao để đảm bảo an toàn vốn, đẩy mạnh bán buôn cho các tổ chức tín dụng, tăng cờng cho vay các dự án có đảm bảo của chính phủ.

Nợ quá hạn hình thành từ các khoản tín dụng không đợc hoàn trả đúng hạn. Theo qui định nợ quá hạn trên 6 tháng đợc coi là nợ khó đòi. Nhng trong điều kiện các doanh nghiệp tự hạch toán kinh tế, không đợc bao cấp bất kỳ khoản nào của các bộ, các ngành và Nhà nớc nên việc thanh toán nợ quá hạn hay nợ khó đòi cho Ngân hàng là một điều nan giải. Đặc biệt là các doanh nghiệp chỉ gây ra nợ quá hạn đối với Ngân hàng khi doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả và gặp khó khăn trong quá trình tái sản xuất tiếp theo vì thiếu vốn. Để giải quyết vấn đề này, Ngân hàng cần có những biện pháp thích hợp nhằm vừa thu hồi đợc vốn, vừa giúp đỡ cho doanh nghiệp trong giai đoạn khó khăn. Điều chỉnh quan hệ tín dụng khi có dấu hiệu rủi ro tín dụng là hợp lý, nhng ngân hàng nên xem xét ảnh hởng của điều chỉnh đó đối với hoạt động của doanh nghiệp. Đôi khi Ngân hàng sát sao quá trong việc thu hồi vốn tín dụng, ngay lập tức dẫn đến tài chính của doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn hơn và có thể làm cho doanh nghiệp bị phá sản.

Từ quan điểm đó, NHNT đã vừa là ngời cho vay, vừa là ngời giúp đỡ các doanh nghiệp lúc khó khăn, Ngân hàng vẫn có thể hỗ trợ những doanh nghiệp có nợ quá hạn nhng là những doanh nghiệp có uy tín trong kinh doanh và có triển vọng. Nhờ đó NHNT đã có cách xử lý linh hoạt và mang lại hiệu quả cao các khoản nợ quá hạn phát sinh.

Trong cơ cấu tín dụng phân chia theo thành phần kinh tế thì d nợ tín dụng của các doanh nghiệp Nhà nớc thuộc loạt thấp nhất so với các thành phần kinh tế khác, và tỷ lệ đó là 9% với giá trị nợ quá hạn là 660 tỷ.

Cùng với việc phát triển của các Công ty cổ phần cũng nh các Công ty trách nhiệm hữu hạn thì tỷ lệ quá hạn ở các Công ty này cao ở mức không bình thờng, với số d nợ tín dụng chỉ đạt 1270 tỷ mà số d quá hạn là 580 tỷ, đạt tỷ lệ 46% và đồng thời việc cho vay t nhân cũng gặp rủi ro lớn, mặc dù cho vay trong khu vực này rất ít, chỉ có 68 tỷ nhng tỷ lệ quá hạn còn quá cao, đạt 47% d nợ quá hạn là 32 tỷ trong khi đó mặc dù là thành phần mới của nền kinh tế nhng các Công ty liên

doanh có tỷ lệ nợ quá hạn cũng thấp, chỉ có 10% trị số tuyệt đối của nợ quá hạn là 14 tỷ đồng trong khi d nợ tín dụng của thành phần này là 138 tỷ đồng.

Bảng 4: Tình hình nợ quá hạn của các thành phần kinh tế

Đơn vị: Tỷ đồng Thành phần D nợ 2000 D nợ 2001 Tổng số Quá hạn Tỷ lệ (%) Tổng số Quá hạn Tỷ lệ (%) 1. Doanh nghiệp NN 7260 660 9% 2. C.ty cổ phần, TNHH 1270 580 46%

3. C.ty liên doanh 138 14 10%

4. Khu vực t nhân 68 32 47%

Một phần của tài liệu Nợ quá hạn và những giải pháp ngăn ngừa,hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w