3. Các yêu cầu đối với thiết bị trong mạng B-ISDN khu vực đơ thị khoa học
3.1.4. Một số tham số cần quan tâm
3.1.4.1. Nguồn
Hệ thống cĩ hỗ trợ nguồn xoay chiều AC hay một chiều DC khơng? Nếu như hệ
thống chuyển mạch được đặt ở mơi trường mạng cơng cộng thì nguồn DC luơn là cần thiết, trong khi nguồn AC với hộp dây thường được ưa chuộng hơn.
3.1.4.2. Giá thành cấu hình tối đa tối thiểu của hệ thống chuyển mạch
Cấu hình tối đa và tối thiểu của hệ thống chuyển mạch, cùng với giá thành cho mỗi cấu hình này cho biết giá thành tối thiểu cho một cổng và số lượng tối đa cổng cĩ thể được sử dụng trước khi cần bổ sung thêm hệ thống chuyển mạch mới. Cấu hình tối
74
3.1.4.3. Cấu trúc chuyển mạch và dung lượng bus
Các cấu trúc chuyển mạch khác nhau được định nghĩa ở trên (ma trận, thanh chéo,...). Dung lượng bus được định nghĩa theo Mbps hay Gbps và cĩ khả năng mở rộng trên cả mặt sau cũng như các mođun/card của hệ thống chuyển mạch.
3.1.4.4. Tốc độ tối đa của tồn bộ cổng
Giá trị này là quan trọng nhằm để biết được hệ thống chuyển mạch cĩ thể hỗ trợ tốc
độ cổng tối đa là bao nhiêu và thường tính theo Gbps. Một số hệ thống chuyển mạch chỉ cho phép các cổng WAN, cịn LAN hỗ trợ cho hệ thống chuyển mạch nhĩm làm việc và ngoại biên. Hầu hết các hệ thống chuyển mạch khu xí nghiệp cung cấp cả các cổng WAN và LAN.
3.1.4.5. Tỷ lệ phần trăm khơng tồn thơng ở mức tải trên GR-1110
Thuộc tính chủ yếu cho một cấu trúc chuyển mạch là mức mà tại đĩ hệ thống tồn thơng ảo. Các hệ thống chuyển mạch điển hình là tồn thơng, mặc dù một số là tồn thơng ảo với xác suất khơng tồn thơng được định nghĩa là 1*10-X. Mỗi nhà đầu tư được đề nghị cung cấp tỉ lệ phần trăm khơng tồn thơng tại mức tải xác định theo chuẩn GR-1110 của Bellcore. Hoạt động tồn thơng hay khơng tồn thơng được so sánh với dung lượng bus theo Gbps. Một số hệ thống chuyển mạch định nghĩa vận hành bán song cơng hay song cơng hồn tồn một cách khác nhau.
3.1.4.6. Khả năng điểm-đa điểm
Hệ thống chuyển mạch cĩ hỗ trợ các kết nối điểm-đa điểm hay khơng? (điều này đơi lúc cũng được xem như nhân bản). Việc hỗ trợ là khơng gian hay logic? Khơng gian cĩ nghĩa là các nhánh điểm-đa điểm là các cổng vật lý, trong khi logic cĩ nghĩa các nhánh là các VCC, tức là nơi mà nhiều nhánh cĩ thể tồn tại trên một cổng vật lý.
3.1.4.7. Trễ tối thiểu qua hệ thống chuyển mạch
Trễ được đánh giá (theo micro giây) như là tổng trễ một chiều qua hệ thống chuyển mạch. Trễ là khác nhau nhiều tuỳ theo cấu trúc IC chuyển mạch, từ một vài tới hàng trăm micro giây.
3.1.4.8. Các bit VPI/VCI trên UNI/NNI
Các hệ thống chuyển mạch ATM khác nhau về số lượng các bit địa chỉ của bộ nhận dạng đường ảo (VPI) và bộ nhận dạng kênh ảo (VCI) mà chúng hỗ trợ tại giao diện UNI và NNI. Một số hệ thống chuyển mạch hỗ trợ tất cả các bit địa chỉ VPI và VCI. Các hãng khác sử dụng một phần các bit này tuỳ theo mục đích.
75
3.1.4.9. Hỗ trợ VPC và VCC (tối đa trên một card/hệ thống chuyển mạch)
Số lượng tối đa các VPC và VCC của kết nối ảo cố định (PVC) cĩ thể được hỗ trợ
trên một card và trên một hệ thống chuyển mạch là gì? Bao nhiêu kết nối ảo được chuyển mạch (SVC) cĩ thể được hỗ trợ trên một card và trên một hệ thống chuyển mạch? Các PVC và SVC cĩ tuân thủ các chỉ tiêu kỹ thuật của ATM Forum và ITU-T Q.2931 khơng?
3.1.4.10. Dự phịng
Phần cứng ATM cĩ thể cho phép một số mức dự phịng theo các mức nút, card, mơđun và cổng. Dự phịng M:N được định nghĩa là M khả năng dự phịng cho N thành phần hoạt động, như các CPU, card cĩ chứa cổng, các cổng, nguồn nuơi hay ma trận chuyển mạch. Mức độ dự phịng nào của thiết bị sẵn cĩ trong các card nguồn, card điều khiển, IC chuyển mạch và bus được yêu cầu. Chú ý rằng dự phịng thực sự đạt được khi một mơđun, card hay bộ xử lý cĩ thể hư hỏng và phần dự phịng tựđộng
đảm đương nhiệm vụ mà khơng thấy cĩ sự ngắt quãng của dịch vụ khách hàng hay lưu lượng. Độ tin cậy cĩ thểđược tăng thêm cùng với các bộ xử lý tách biệt trên mỗi card/mơđun.
3.1.4.11. Các đặc điểm riêng biệt
Các hãng được yêu cầu cung cấp các đặc điểm riêng biệt về sản phẩm của họ.
3.1.4.12. Các giao diện ATM
Các giao diện điển hình trong các hệ thống chuyển mạch được liệt kê như trong bảng III-4.
Bảng III- 4: Các giao diện điển hình trong các thiết bị ATM Các giao diện ATM UNI Các giao diện phi ATM
nxDS1 IMA DS3
OC3 OC12 OC48
TC kênh sạch dựa trên tế bào E1 E3 E4 STM-1 Ethernet 100-Mbps Ethernet FDDI 4-Mbps Token Ring 16-Mbps Token Ring FR nxDS0 FR DS1 FR > DS1 SMDS DS1 SMDS DS3
76 STM-4 J1 J2 (6.312 Mbps) 25-Mbps UTP 51.84-Mbps UTP 155-Mbps UTP 155-Mbps MMF SMDS DXI nx DS0 SMDS DXI DS1 HDLC V.35 HDLC HSSI 3.1.4.13. Kiểu của chuyển mạch
Các kiểu chuyển mạch cĩ thể phân thành 3 loại: khung (fabric), bus và loại khác.
3.1.4.14. Đệm
Dung lượng đệm xác định tổng số vị trí đệm lối vào, bên trong (của fabric) và lối ra
đối với các tế bào trên một cổng. Phương pháp đệm cĩ thể là lối vào, fabric hay lối ra. Dung lượng đệm nhiều hơn cĩ nghĩa là độ lưu thốt tốt hơn đối với các giao thức như giao thức TCP; tuy nhiên, các bộ đệm lớn cĩ thể tạo nên nhiều latency và trễ
trong điều kiện lưu lượng đạt tới đỉnh. Theo nguyên tắc cơ bản, các bộ đệm càng lớn thì càng ít lưu lượng bị mất, nhưng giá trị trung bình và biến thiên trễ lại càng lớn. Dung lượng bộđệm cĩ thểđược đánh giá theo số tế bào trên một cổng, theo số tế bào trên một hệ thống chuyển mạch hay theo trễđối với một tốc độđường dây xác định.
3.1.4.15. Điều khiển tắc nghẽn và tốc độ bit khả dụng
Hệ thống chuyển mạch cĩ hỗ trợ điều khiển tắc nghẽn như được định nghĩa theo ATM Forum hay khơng? Cĩ 3 phương thức chủ yếu của việc điều khiển tắc nghẽn ABR chuẩn: nhận biết tắc nghẽn hướng đi (EFCI), tốc độ (ER) và nguồn phát ảo/đích
ảo (VS/VD).
3.1.4.16. Xác suất tổn hao tế bào
Hệ thống cĩ cho phép cĩ xác suất tổn hao tế bào (CLP) hay khơng? Các hãng được yêu cầu trả lời việc sử dụng CLP như thế nào - thí dụ, nĩ được sử dụng cho việc tagging hay hủy bỏ cĩ chọn lựa.
3.1.4.17. Giám sát và tạo dạng
Việc giám sát cĩ được thực hiện tại tốc độ tế bào đỉnh (PCR) hay cả PCR và tốc độ tế
bào cĩ thể chấp nhận được (SCR) khơng?
3.1.4.18. Điều khiển chấp nhận kết nối (CAC)
Điều khiển chấp nhận kết nối cĩ được hỗ trợ khơng và nếu cĩ thì CAC thơng thường (GCAC) cũng cĩ được hỗ trợ khơng?
77
3.1.4.19. Huỷ bỏ gĩi đến sớm/từng phần
Cĩ hai dạng chính của việc huỷ bỏ gĩi: Huỷ bỏ gĩi đến sớm (EPD) và huỷ bỏ gĩi từng phần (PPD). Việc giám sát khung cũng là một lựa chọn.
3.1.4.20. Đánh giá hoạt động OAM
Hoạt động cĩ được đánh giá trên tiêu chuẩn vận hành, quản lý và bảo dưỡng (OAM) của khuyến nghị I.610 ITU-T hay khơng?