Về năng lực sản xuất.

Một phần của tài liệu đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản Việt nam sang thị trường Mỹ (Trang 28 - 30)

XVIII. Việt nam sang thị trờng Mỹ thời gian qua

1.4.1. Về năng lực sản xuất.

Theo các nguồn thông tin từ Bộ thuỷ sản, Việt Nam có bờ biển dài 3260 km với hơn 12 cửa sông và có diện tích thềm lục địa là hơn 2 triệu km2, trong đó diện tích khai thác có hiệu quả là 553 km2 với tiềm năng nguồn cá khá phong phú vơí giá trị kinh tế cao. Bớc đầu đánh giá trữ lợng cá biển trong vùng thềm lục địa khoảng trên 4 triệu tấn. Khả năng khai thác hàng năm khoảng 1,67 triệu tấn. Tình hình cụ thể của các loài cá là: Cá tầng đáy: 856.000 tấn, chiếm 51,3% ; Cá nổi nhỏ: 694.000 tấn, chiếm 41,5%; Cá nổi đại dơng (phần lớn là cá ngừ ):120.000 tấn, chiếm 7,2%.

Trong đó phân bố trữ lợng và khả năng khai thác giữa các vùng nh sau:

Bảng 16: Trữ lợng và khả năng khai thác ở các vùng biển.

Vùng Biển Trữ lợng (tấn) Khả năng khai thác (tấn) Chiếm tỷ lệ (%) Trung Bộ 606.399 242.560 14,3 Đông Nam Bộ 2.075.889 830.456 49,3 Tây Nam Bộ 506.679 202.272 12,1 Nguồn: Bộ thủy sản

Từ tính chất đặc thù của vùng biển Việt Nam là vùng nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sản rất đa dạng và phong phú về chủng loại nhng vòng đời ngắn, sống phân tán với quy mô đàn nhỏ, đa loài, mật độ không cao và thay đổi theo thời gian và điều kiện tự nhiên, những yếu tố này thực sự là những khó khăn trong phát triển nghề cá của Việt Nam. Mặc dù vậy, với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng nh đã nêu trên, trong thời gian hơn 1 thập kỷ qua, ngành thuỷ sản Việt nam đứng trớc nhu cầu mạnh mẽ của thị trờng thế giới cũng nh nhu cầu về thực phẩm của đất nớc đã có những bớc phát triển mạnh mẽ và trở thành một trong những ngành kinh tế then chốt của đất nớc.

Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê và Bộ thuỷ sản, sản lợng thuỷ hải sản của Việt Nam trong những năm qua liên tục tăng với tốc độ tăng trung bình hằng năm là 7,8%/năm. Năm 1990 tổng sản lợng thuỷ sản chỉ đạt 1.019 nghìn tấn thì đến năm 2000 đã lên đến 2.003 nghìn tấn và năm 2001 đạt gần 2.300 nghìn tấn. Trong đó khai thác hải sản chiếm tơng ứng là: 709; 1.280; 1.400 nghìn tấn và nuôi trồng thuỷ sản là: 310; 722; 900 nghìn tấn.

Nh vậy, nhìn chung xu hớng tăng sản lợng hải sản Việt Nam trong thời gian qua phù hợp với xu hớng chung của các nớc đang phát triển trong khu vực và trên thế giới. Có thể nói, mức tăng sản lợng thuỷ sản bình quân hàng năm của Việt nam đạt trên 7.8%/năm trong thời gian qua là một tỷ lệ rất đáng khích lệ. Đặc biệt, giữa tốc độ tăng sản lợng thuỷ sản đánh bắt với nuôi trồng là khá cân đối (7,5% và 8%). Điều này nó sẽ

làm giảm sự thụ động trong việc đảm bảo nguồn nguyên liệu cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, đảm bảo cho những bớc đi vững chắc sau này của ngành thuỷ sản, bởi vì sự phụ thuộc quá mức vào một nguồn đánh bắt hay nuôi trồng đều nảy sinh những vấn đề phức tạp khó đảm bảo về nguồn hàng cung cấp cho nhu cầu trong nớc cũng nh nhu cầu xuất khẩu một tỷ lệ tăng trởng lâu bền. Ngoài ra, sự tăng trởng sản lợng đánh bắt và nuôi trồng nh vậy cũng chứng tỏ rằng tiềm năng thuỷ sản cuả Việt nam còn rất phong phú và đa dạng.

Bảng 17 : Kết quả thực hiện kế hoạch hàng năm ngành thuỷ sản. Tổng sản l- ợng thuỷ sản Trong đó Sản lợng khai thác (tấn) Sản lợng nuôi trồng (tấn) 1990 1.019.000 709.000 310.000 72.723 491.723 1.860 1991 1.062.163 714.253 347.910 72.043 489.833 2.100 1992 1.097.830 746.570 351.260 83.972 577.538 2.350 1993 1.116.169 793.324 322.845 93.147 600.000 2.570 1994 1.211.496 878.474 333.022 93.672 576.000 2.810 1995 1.344.140 928.860 415.280 95.700 581.000 3.030 1996 1.373.500 962.500 411.000 97.700 585.000 3.120 1997 1.570.000 1.062.000 508.000 71.500 600.000 3.200 1998 1.668.530 1.130.660 537.870 71.799 626.330 3.350 1999 1.827.310 1.212.800 614.510 73.397 630.000 3.380 2000 2.003.000 1.280.590 722.410 79.768 652.000 3.400 2001 2.310.000 1.490.000 820.000 74.900 1291.423 3.650 Nguồn: Bộ thuỷ sản. 1.4.2. Về đầu t:

Trong 5 năm 1996 đến năm 2000, đầu t không ngừng đợc tăng lên, tổng mức đầu t của ngành thuỷ sản là: 9.185.640 triệu đồng, trong đó đầu t nớc ngoài là 545.000 triệu đồng (chiếm 5,93%). Trong hơn 9 nghìn tỷ đồng đợc huy động để đầu t phát triển, ngành chủ yếu vận dụng nội lực là chính, vốn đầu t trong nớc là hơn 8.600 tỷ đồng chiếm 94,07% tổng mức đầu t. Để có đợc nguồn vốn trong nớc lớn nh vậy, ngoài nguồn vốn ngân sách, ngành đã huy động trong dân đợc 1.700 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 18,62%). Tuy vậy, có thể thấy đầu t nớc ngoài vào ngành thuỷ sản còn quá hạn chế, thị trờng thuỷ sản cha hấp dẫn đợc các nhà đầu t nớc ngoài. Đây là vấn đề mà ngành thuỷ sản cần phải nghiên cứu rút kinh nghiệm và đề ra những giải pháp, chính sách thích hợp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài trong những năm tới. Nếu tính tổng mức đầu t của nền kinh tế trong 5 năm qua, thì đầu t cho ngành thuỷ sản còn quá nhỏ bé chỉ chiếm 1,83%, song hiệu quả đầu t đem lại cho nên kinh

tế quốc dân lại là 3% đến 3,2%. Đây là một dấu hiệu đáng mừng. Nó cho thấy đầu t vào thuỷ sản rất có hiệu quả. Từ các nguồn đầu t này, ngành thuỷ sản đầu t cho các chơng trình của ngành nh:

- Đầu t cho khai thác hải sản là 2.497.122 triệu đồng, chiếm 27,88%. Bao gồm đầu t đóng mới, cải hoán tầu thuyền, phục vụ chơng trình khai thác hải sản xa bờ và đầu t xây dựng các cảng cá, bến cá và điều tra nguồn lợi thuỷ sản.

- Đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản là: 2.283.057 triệu đồng, chiếm 25,49% theo chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản đã đợc Chính phủ phê duyệt cũng nh chơng trình 773 khai thác bãi bồi ven sông, ven biển, mặt nớc cùng đồng bằng để nuôi trồng thuỷ sản.

- Đầu t cho lĩnh vực chế biến thuỷ sản là 2.727.308 triệu đồng chiếm 30,45%, trong đó nội dung chính là: xây dựng một số nhà máy mới, tăng cờng củng cố cơ sở hạ tầng các xí nghiệp chế biến thuỷ sản, nâng cao năng lực sản xuất cũng nh chất l- ợng sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu.

Nhờ nguồn đầu t kịp thời này, qua 5 năm đã đem lại kết quả rõ rệt sau:

+ Số tầu thuyền đánh bắt tăng lên 5.928 chiếc, trong đó tàu có công suất lớn khai thác xa bờ đã tăng lên rõ rệt.

+ Xây dựng đợc 27 cảng cá, trong đó nhiều cảng đã đợc hoàn thành và đa vào sử dụng có hiệu quả cao.

+ Nuôi trồng thuỷ sản đã tăng thêm hàng chục ngàn ha, chuyển dịch cơ bản về diện tích trồng lúa năng suất thấp và đất hoang hoá sang nuôi trồng thuỷ sản bớc đầu có hiệu quả.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đó, hoạt động đầu t của ngành vẫn còn tồn tại một số hạn chế: Công tác quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch thực hiện chậm nên nhiều vùng dân đầu t tự phát, phá đê, xây cống ngăn mặn, gây ảnh hởng lớn đến môi trờng sinh thái và phát triển bền vững. Việc lựa chọn các nhà thầu, địa điểm đầu t cha thật tốt gây ảnh hởng tới hiệu quả đầu t, làm chậm quá trình đầu t. Mặt khác, chất l- ợng t vấn lập dự án và thiết kế, xây lắp cha cao, việc thẩm định các dự án đầu t vẫn cha làm tốt dẫn tới báo cáo nghiên cứu khả thi chất lợng thấp, tổng dự toán nhiều, dự án cao hơn tổng mức đầu t, công tác đấu thầu còn kém và thiếu kinh nghiệm. Từ đó dẫn đến việc triển khai một số dự án còn quá chậm, chi phí phát sinh lớn. Trong việc đóng mới và cải hoán tàu thuyền khai thác xa bờ còn tồn tại nhiều bất cập dẫn tới hiệu quả đầu t không cao. Đó là những vấn đề mà ngành cần khắc phục trong những năm tới.

Một phần của tài liệu đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản Việt nam sang thị trường Mỹ (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w