Về tình hình thị trờng lao động Quốc tế.

Một phần của tài liệu môt số biện pháp đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới (Trang 43 - 44)

- 1990 Đơn vị tính: (Ngời).

3.1.1Về tình hình thị trờng lao động Quốc tế.

1991 Nay theo các nhóm ngành chính.

3.1.1Về tình hình thị trờng lao động Quốc tế.

Trong những năm gần đây, vì những lý do khách quan khác nhau, thị trờng sức lao động thế giới vẫn tồn tại và sẽ còn tiếp tục tồn tại trong một thời gian dài. Trớc những biến động phức tạp do sự vận động, đổi mới không ngừng của cơ cấu nền kinh tế thế giới dẫn đến việc di chuyển vốn đầu t và chính sách xuất nhập khẩu sức lao động của các nớc cũng có nhiều thay đổi. Do vậy nên thị trờng sử dụng lao động nớc ngoài trong khu vực và trên thế giới trong những năm qua và thời gian gần đây đã có những thay đổi căn bản về nhu cầu sử dụng cũng nh chất lợng và cơ cấu lao động tiếp nhận. Điều này, đợc thể hiện ở những điểm sau:

Thứ nhất:

Hầu hết các nớc tiếp nhận lao động nớc ngoài đều thờng xuyên quan tâm áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tập trung đầu t đổi mới và hiện đại hoá công nghệ sản xuất. Đòi hỏi cần phải có đội ngũ lao động có trình độ, chất lợng tơng ứng để vận hành và sản xuất. Do vậy đã dẫn tới một hệ quả là: Làm giảm đáng kể nhu cầu về sử dụng lao động giản đơn của nớc ngoài nên giá thuê nhân công cũng sẽ bị giảm theo.

Thứ hai:

Vì mục tiêu siêu lợi nhuận và do giá thuê nhân công nội địa cao, hầu hết các nớc phát triển đã và đang chuyển dịch đầu t vốn và công nghệ sản xuất sang các nớc có trình độ, 43

công nghệ sản xuất kém hơn và giá nhân công, dịch vụ thấp hơn.

Thứ ba:

Thị trờng lao động quốc tế vẫn có và tiếp tục có nhu cầu lớn về sử dụng nguồn lao động nớc ngoài. Tuy nhiên phần lớn chỉ tập trung chủ yếu vào một số các lĩnh vực là:

- Lao động giản đơn (lơng thấp).

- Lao động nặng nhọc (môi trờng làm việc kém vệ sinh).

- Lao động dịch vụ và giúp việc gia đình.

- Lao động kỹ thuật cao và chuyên gia trong một số ngành sản xuất kinh doanh, kể cả chuyên gia phần mềm tin học…

- Lao động trên biển gồm Sỹ quan, Thuỷ thủ vận tải biển và Lao động đánh bắt hải sản.

Thứ t:

Các nớc đang phát triển có lao động d thừa sẽ tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu lao động, nên sự cạnh tranh giữa các nớc xuất khẩu lao động ngày càng trở nên gay gắt.

Một phần của tài liệu môt số biện pháp đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới (Trang 43 - 44)