Các nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (Trang 25 - 29)

II. Hiệu quảkinh doanh và các chỉ tiêu đánh giá

5.1.Các nhân tố khách quan

5. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quảkinh doanh nhập khẩu

5.1.Các nhân tố khách quan

Trong hoạt động thơng mại, bất kỳ một hình thức kinh doanh nào cũng chịu ảnh hởng sâu sắc của môi trờng kinh doanh. Chính vì vậy, khi tiến hành bất kỳ một hoạt động nhập khẩu nào ngời ta đều phải xem xét kỹ lỡng môi tr- ờng kinh doanh sao cho chi phí mà họ bỏ ra ít nhất và thu lợi nhuận cao nhất.

5.1.1. Môi trờng chính trị - luật pháp trong nớc và quốc tế.

Chế độ chính sách, luật pháp của nhà nớc là những yếu tố mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu buộc phải nắm rõ và tuân thủ một cách vô điều kiện vì chúng thể hiện ý chí của Đảng lãnh đạo của mỗi nớc, sự thống nhất chung của quốc tế. Hoạt động nhập khẩu đợc tiến hành giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau, do đó nó không chỉ chịu sự tác động của chế độ, chính sách, luật pháp ở trong nớc mà còn phải chịu những điều kiện tơng tự ở phía các nớc đối tác.

Tình hình chính trị trong nớc và quốc tế có ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu. Với một đối tác mà tại đó đang có xung đột về chính trị sẽ gây cản trở đến tiến trình thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu. Cũng nh vậy, nếu tình hình chính trị trong nớc bất ổn định thì hoạt động xuất nhập khẩu có thể bị giảm suát hoặc đình trệ.

5.1.2. Các công cụ kinh tế vĩ mô đối với nhập khẩu.

Thơng mại quốc tế nói chung đem lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế nhng với những lý do mà mục đích riêng của mình nên hầu hết các quốc gia đều có chính sách thơng mại riêng để thực hiện mục tiêu của chính phủ ở nớc đó. Để

nền kinh tế vận hành có hiệu quả thì việc đa ra những chính sách và quyết định hợp lý là điều hết sức cần thiết. Trong hoạt động xuất nhập khẩu nhà nớc thờng áp dụng những hình thức, công cụ nhất định nhằm hạn chế thơng mại tự do nh: thuế quan, hạn ngạch,....

5.1.2.1. Thuế quan.

Thuế quan là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất nhập khẩu của một quốc gia. Đây là biện pháp quan trọng nhất để thực hiện chính sách thơng mại. Thuế đánh vào từng đơn vị hàng hoá nhập khẩu gọi là thuế nhập khẩu.

Nếu thuế nhập khẩu cao thì giá cả hàng hoá sẽ bị đội lên, và do đó làm hạn chế sức cạnh tranh của mặt hàng của doanh nghiệp nhập khẩu. Ngợc lại, thuế nhập khẩu thấp, chi phí cho việc nhập khẩu sẽ thấp làm tăng lợi nhuận nhập khẩu. Do vậy, hiệu quả nhập khẩu sẽ đợc cải thiện.

5.1.2.2. Hạn ngạch nhập khẩu.

Hạn ngạch nhập khẩu đợc hiểu là quy định của nhà nớc về số lợng còn giá trị của mặt hàng hoặc một nhóm hàng đợc phép nhập khẩu từ một thị trờng nhất định trong một thời gian nhất định. Chính sách này đợc dùng để bảo hộ sản xuất trong nớc, bảo hộ nguồn lực trong nớc, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, để thực hiện chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nội địa và thực hiện các chính sách khác. Hạn ngạch hạn chế số lợng nhập khẩu đồng thòi nó cũng ảnh hởng đến giá trị nội địa của hàng hoá.

Hạn ngạch nhập khẩu làm cho lợng hàng nhập khẩu của doanh nghiệp bị hạn chế, do dó không thể đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng đầu ra. Do có một lợng hàng hoá nhất định đựoc nhập khẩu nên các doanh nghiệp sẽ phải tăeng chi phí để lấy đợc hạn ngạch có quy mô vừa đủ để bù đắp chi phí, giữ dợc thị tr- ờng và có lãi. Hạn ngạch chặt chẽ sẽ làm cho doanh nghiệp có nguy cơ tạm dừng kinh doanh mặt hàng nhập khẩu bị hạn chế. Kinh doanh bị gián đoạn.

Tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ đến hoạt động nhập khẩu vì tính giá và thanh toán trong nhập khẩu phải dùng đến ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái tăng sẽ khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu và ngợc lại.

Tỷ giá ngoại tệ hàng nhập khẩu cũng ảnh hởng đến việc quyết định nhập khẩu hany không một mặt hangf nào đó. Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu là số lợng bản tệ thu về khi phải chi ra một đơn vị ngoại tệ. Trên cơ sở so sánh tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu với tỷ giá hối đoái, doanh nghiệp sẽ xác định đợc mức lỗ lãi là bao nhiêu khi tiến hành nhập khẩu hàng hoá đó.

5.1.4. Các quan hệ kinh tế quốc tế.

Hiện nay trên thế giới ngày càng xuất hiện nhiều các tổ chức kinh tế quốc tế nh: ASEAN, APEC, NAFTA, WTO... Việc tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế này đều đem lại lợi ích thiết thực cho quốc gia. Các nhà sản xuất kinh doanh mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ ra nớc ngoài. Khi các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài sẽ gặp phải hàng rào thuế quan và phi thuế quan của các nớc nhập khẩu, các hàng rào này nới lỏng hay siết chặt đều phụ thuộc vào quan hệ song phơng giữa hai nớc, giữa nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu. Chính điều này đã thúc đẩy các quốc gia tích cực trong quan hệ ngoại giao với nớc khác, tích cực tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế nhằm tạo đ- ợc những mối quan hệ bền vững, xu hớng tích cực cho quá trình nhập khẩu, xuất khẩu hàng hoá của nớc mình.

5.1.5. Sự phát triển của nền sản xuất trong và ngoài nớc.

Hoạt động nhập khẩu chịu sự tác động trực tiếp của tình hình sản xuất trong và ngoài nớc. Sự phát triển của nền sản xuất trong nớc tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với hàng nhập khẩu và có thể làm giảm nhu cầu nhập khẩu. Còn nếu sản xuất trong nớc kém phát triển, không thể sản xuất ra những sản phẩm mang tính công nghệ cao, kỹ thuật cao thì nhu cầu nhapạ khẩu sẽ tăng lên. Ngợc lại, sự phát triển của nền sản xuất ở nớc ngoài tạo ra những sản phẩm mới hơn, hiện đại hơn, có giá trị sử dụng cao hơn, hapá dẫn khách hàng hơn nên nó sẽ thúc

đẩy nhapạ khẩu. Nhiều khi để tránh đợc sự độc quyền, tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay.

5.1.6. Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc.

Hoạt động nhập khẩu nói chung không thể tách rời hoạt động vận chuyển và thông tin liên lạc. Với một hệ thống thông tin liên lạc nhanh nhậy, rộng khắp và hệ thống giao thông thuận tiện an toàn cho phép các doanh nghiệp tận dụng đợc các cơ hội kinh doanh, tận dụng đợc thời cơ làm đơn giản hoá hoạt động nhập khẩu, giảm bớt đợc các chi phái và rủi ro, nâng cao tính kịp thời, nhanh gọn trong quá trình nhập khẩu, tăng vòng quay của vốn.

Ngợc lại khi hoạt động nhập khẩu phát huy đợc tính hiệu quả thì nó sẽ góp phần làm cho sản xuất trong nớc phát triển, tăng thu ngân sách, từ đó nhà nớc có điều kiện hơn để đầu t cải tạo, nâng cấp hệ thống giao thông vận tải và giao tin liên lạc phục vụ nhu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân.

5.1.7. Hệ thống tài chính ngân hàng.

Hệ thống tài chính ngân hàng có vai trò quan trọng trong quản lý, cung cấp vốn và thanh toán nên nó can thiệp tới tất cả các hoạt động của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế, dù doanh nghiệp đó lớn hay nhỏ hay ở bất cứ thành phần kinh tế nào. Hệ thống ngân hàng cung cấp vốn, giúp các doanh nghiệp trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế và các cảnh báo cho doanh nghiệp khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Các mối quan hệ, uy tín, nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng của ngân hàng rất thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động nhập khẩu đảm bảo đợc lợi ích của mình.

Khi hoạt động nhập khẩu nói trên phát triển thì nó góp phần làm tăng doanh thu cho các ngân hàng, ngoài ra nó còn tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng có thực tiễn kiểm chứng chất lợng hoạt động của mình, từ đó có các biện pháp tích cực để không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng.

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là chiếc cầu nối giữa sản xuất trong nớc với thị trờng quốc tế và ngợc lại. Nó tạo ra sự phù hợp, gắn bó và phản ánh sự tác động qua lại giữa hai thị trờng. Khi có sự thay đổi trong giá cả, nhu cầu thị trờng về một mặt hàng ở thị trờng trong nớc thì ngay lập tức có sự thay đổi lợng hàng nhập khẩu. Cũng nh vậy, thị trờng các nớc ngoài quyết định sự thoả mãn các nhu cầu trong nớc. Sự biến động của nó về khả năng cung cấp sản phẩm mới, về sự đa dạng của hàng hoá, địa vị cũng đợc phản ánh qua chiếc cầu này để tác động lên thị trờng nội địa.

Ngoài các yếu tố kể trên, sự biến động của môi trờng chính trị, văn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuật, tự nhiên... đều tác động đến hoạt động nhập khẩu và một ví dụ gần đây là việc xoá bỏ cấm vận với Việt Nam của chính quyền Bill Clinton đã có tác dụng thúc đẩy thơng mại trao đổi giữa hai nớc lên cao, ở thị trờng Việt Nam đã có rất nhiều thơng hiệu xuất xứ từ Mỹ, mà trong đó hoạt động nhập khẩu đóng vai trò chủ yếu. Nói chung, những nhân tố này là khách quan mà bản thân doanh nghiệp chỉ có thể nhận thức và đa ra phơng hớng kinh doanh cho phù hợp với chúng chứ không thể tự mình tác động làm biến đổi chúng đợc.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (Trang 25 - 29)