Làm lạnh thủy sản

Một phần của tài liệu Công nghệ sinh học trong bảo quản thuỷ sản (Trang 46 - 51)

IV. Phương pháp BQTS:

1. Làm lạnh thủy sản

1.1 Bảo quản bằng nước đá: Ưu điểm:  Ưu điểm:

- An toàn về mặt thực phẩm

 Nhược điểm:

- Thời gian bảo quản ngắn - Khó cơ giới hóa

- Dễ gây sây sát thủy sản

- Khó giữ vệ sinh thực phẩm

 Các loại nước đá để ướp thủy sản:

- Đá vẩy - Đá đĩa - Đá vây - Đá ống - Đá cây

 Quy trình kĩ thuật:

- Xử lý nguyên liệu: thủy sản bắt được phân loại  loại bỏ tạp chất  rửa thủy sản bỏ một số bộ phận ( với cá thì bỏ

ruột,đầu,đuôi và vây) - Ướp thủy sản:

 Đáy hầm phải phủ lớp đá dày 20cm  2 bên sườn một lớp đá dày 20cm  rải đều một lớp thủy sản  trên cùng lớp đá dày 20-25cm

 Bảo quản:

- Thường xuyên kiểm tra tình trạng của thủy sản trong hầm bảo quản

- Bổ sung đá kịp thời và thích hợp

- Thời gian bảo quản tùy từng loài thủy sản va phụ thuộc vào nhiệt độ bảo quản.

1.2 Bảo quản bằng không khí lạnh

- bảo quản trong những phòng lạnh, nhiệt độ từ 1-2oc, ẩm độ là 90%

- Xếp cá vào phòng lạnh: xếp theo hình chữ thập không cần giá đệm, khi nhiều thủy sản có thể xếp chồng lên nhau song song và có giá đệm giữa các hòm

Những biến đổi xảy ra khi làm lạnh thủy sản

- Biến đổi về lý học: thay đổi về màu sắc, khối lượng, hình dạng của sản phẩm

- Biến đổi hóa học: Trong quá trình bảo quản lạnh biến đổi hóa học bị kìm hãm

Một phần của tài liệu Công nghệ sinh học trong bảo quản thuỷ sản (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(93 trang)