PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHNo& PTNT huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp (Trang 47)

4.3.1. Phân tích thu nhập

Phân tích thu nhập là một phần rất quan trọng trong việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Vì thu nhập là một chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến lợi nhuận của Ngân hàng. Việc phân tích thu nhập sẽ giúp chúng ta thấy được tình hình, cơ cấu thu nhập và đặc biệt là giúp chúng ta tìm hiểu, xác định được những nguyên nhân tác động đến thu nhập của Ngân hàng. Từ đĩ, chúng ta sẽ cĩ những biện pháp để làm tăng thu nhập, gĩp phần nâng cao lợi nhuận cho Ngân hàng. Thu nhập của Ngân hàng là tồn bộ khoản tiền thu được từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng như: thu từ hoạt động tín dụng, phí điều vốn, thu từ hoạt động dịch vụ, thu kinh doanh ngoại tệ và vàng...

Bảng 9: TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008) Đvt: triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Thu lãi tiền gửi 151 173 291 22 14,6 118 68,2 Thu lãi cho vay 30.688 35.692 49.370 5.004 16,3 13.678 38,3

Thu phí điều vốn - 299 423 - - 124 41,5 Thu từ hoạt động dịch vụ 136 212 395 76 55,9 183 86,3 Thu KD ngoại tệ và vàng 9 13 30 4 44,4 17 130,8 Thu KD và thu nhập khác 246 7.059 8.136 6.813 2.769,5 1.077 15,3 Tổng thu nhập 31.230 43.448 58.645 12.218 39,1 15.197 35,0 (Nguồn: Phịng kế tốn)

Thu nhập của Ngân hàng ngày một tăng nhanh, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2006, tổng thu nhập đạt 31.230 triệu đồng. Sang năm 2007, thu nhập tăng lên 43.448 triệu đồng tăng 12.218 triệu so với năm 2006 với tỉ lệ tăng 39,1%. Đến năm 2008 tổng thu nhập tiếp tục tăng lên 35% với số tuyệt đối là 15.197 triệu đồng so với năm 2007 với tổng thu nhập 58.645 triệu đồng. Cĩ thể nĩi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đang cĩ những tiến triển tích cực, gĩp phần vào

sự phát triển kinh tế của huyện nhà.

Triệu đồng 70.000 60.000 50.000 40.000 30.000 20.000 10.000 0 2006 2007 2008 Tổng thu nhập Năm

Hình 13: TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008)

4.3.1.1 Thu lãi tiền gửi

Đây là khoản thu do Ngân hàng gửi tiền vào các tổ chức tín dụng khác, khoản thu này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập và cũng cĩ xu hướng gia tăng.

Năm 2006 thu từ lãi tiền gửi là 151 triệu đồng. Sang năm 2007, thu lãi tiền gửi tăng 14,6% so với năm 2006. Năm 2008, nguồn thu này tiếp tục tăng đạt 291 triệu đồng, tăng 118 triệu so với năm 2007 với tỉ lệ tăng 68,2%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do Ngân hàng đã tăng cường lượng tiền gửi nhằm đảm bảo cho các hoạt động thanh tốn, phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng về hoạt động chi trả.

4.3.1.2. Thu lãi cho vay

Đây là khoản thu chính của Ngân hàng. Tình hình thu lãi cho vay cũng cĩ sự gia tăng về số lượng. Năm 2007, thu từ l ãi cho vay 35.692 triệu đồng, tăng 5.004 triệu với tỉ lệ 16,3% so với năm 2006. Tính đến ngày 31/12/2008, thu từ lãi cho vay 49.370 triệu đồng, tăng 13.678 triệu so với năm 2007, tỉ lệ tăng 38,3%.

Với tình hình thu nhập trên, Ngân hàng đang cĩ những bước phát triển ổn định tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh của Ngân h àng trong việc gia tăng cho vay nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn c ho các thành phần kinh tế của huyện nhà.

4.3.1.3. Thu phí điều vốn và hoạt động dịch vụ

Trong ba năm 2006-2008, hoạt động dịch vụ của Ngân hàng cĩ mở rộng về qui mơ, chất lượng dịch vụ song vẫn chưa cĩ bước đột phá, chưa khai thác hết nhu cầu và tiềm năng của khách hàng. Nguyên nhân chủ yếu là do Ngân hàng chưa thực sự gắn kết việc phát triển và mở rộng các sản phẩm dịch vụ với cơng tác tín dụng, mở rộng khách hàng. Thu phí điều vốn năm 2008 tăng 124 triệu đồng so với năm 2007 với tỉ lệ 41,5%. Thu từ hoạt động dịch vụ thanh tốn, dịch vụ khác năm 2007 là 212 triệu đồng tăng 76 triệu với tỉ lệ 55,9% so với năm

2006, năm 2008 thu từ hoạt động dịch vụ này đạt 395 triệu đồng tăng 183 triệu so với năm 2007 với tỉ lệ tăng 86,3%. Ta thấy để nguồn thu này được đảm bảo và ngày càng tăng, Ngân hàng đã tích cực duy trì và nâng cao chất lượng các hoạt động dịch vụ truyền thống, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của khách hàng, tăng thêm tiện ích cho khách hàng.

4.3.1.5. Thu kinh doanh ngoại tệ và vàng

Thu kinh doanh ngoại tệ và vàng cũng tăng lên từ 13 triệu đồng năm 2007 lên 30 triệu đồng năm 2008, tăng 130,8%. Tuy nguồn thu này khơng lớn nhưng đang cĩ chiều hướng gia tăng nhanh cho thấy được Ngân hàng đang ngày càng hoạt động cĩ hiệu quả hơn trong lĩnh vực kinh doanh vàng và ngoại tệ, luơn đảm bảo an tồn kinh doanh ngoại tệ, thực hiện đúng các qui định về kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng, áp dụng các hình thức mua bán linh hoạt về tỷ giá và phương thức thanh tốn.

4.3.1.6. Thu kinh doanh và thu nhập khác

Các khoản thu kinh doanh và thu nhập khác cĩ sự gia tăng nhanh, năm 2006 chỉ với mức thu nhập 246 triệu đồng, nhưng sang năm 2007 khoản thu này tăng lên 7.059 triệu đồng, tỉ lệ tăng 2.769,5% so với năm 2006 với số tuyệt đối 6.813 triệu đồng. Đến năm 2008 tiếp tục tăng 1.077 triệu đồng, tỉ lệ 15,3% so với năm

2007. Sự gia tăng nhanh của các khoản thu này chứng tỏ Ngân hàng đang hoạt động ngày càng đa dạng hơn các lĩnh vực kinh doanh, giúp tạo thêm nhiều nguồn thu mới cho Ngân hàng.

Nhìn chung tổng thu nhập của Ngân hàng qua ba năm đều tăng với tỉ lệ khá cao. Điều này chứng tỏ hoạt động của Ngân hàng ngày càng mở rộng, phát triển và đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiên Ngân hàng cần cĩ biện pháp để tăng thu đối với hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ, vì đây là lĩnh vực sẽ đem lại lợi nhuận cao trong tương lai.

4.3.2. Phân tích chi phí

Bảng 10: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008) Đvt: triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ - Chi trả lãi 19.234 18.127 39.839 -1.107 -5,8 21.712 119,8 + Trả lãi tiền gửi 4.545 5.297 13.017 752 16,5 7.720 145,7 + Trả lãi tiền vay 14.689 12.830 26.822 -1.859 -12,7 13.992 109,1 - Chi khác ngồi lãi 5.958 17.093 12.420 11.135 186,9 -4.673 -27,3 + Phát hành giấy tờ cĩ giá 294 2.732 - 2.438 829,3 - - + Chi hoạt động dịch vụ 311 429 220 118 37,9 -209 -48,7 + Chi KD ngoại tệ và vàng - 7 27 - - 20 285,7 + Chi phí cho nhân viên 1.577 2.351 2.940 774 49,1 589 25,1 + Chi phí quản lý, chi khác 979 1.129 1.076 150 15,3 -53 -4,7 + Chi về tài sản 510 712 895 202 39,6 183 25,7 + Chi dự phịng bảo hiểm 2.287 9.733 7.262 7.446 325,6 -2.471 -25,4 Tổng chi phí 25.192 35.220 52.259 10.028 39,8 17.039 48,4

Cùng với sự gia tăng của thu nhập, đa dạng hĩa các hình thức cho vay và dịch vụ cung cấp cho khách h àng là sự gia tăng của chi phí. Vì chi phí cũng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến lợi nhuận. Do đĩ, phân tích chi phí để biết được chi phí nào là chính trong hoạt động của Ngân hàng, đồng thời sẽ cĩ biện pháp tiết kiệm những chi phí khơng hợp lý. Phân tích chi phí sẽ giúp chúng ta biết được kết cấu các khoản mục chi phí để cĩ thể hạn chế các khoản chi phí bất hợp lý gĩp phần nâng cao lợi nhuận, mạnh dạn tăng cường các khoản chi cĩ lợi cho hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện tốt chiến lược mà Ngân hàng đã đề ra.

Chi phí của Ngân hàng bao gồm các khoản chi trả lãi (trả lãi tiền gửi, lãi tiền vay) và các khoản chi khác ngồi lãi (chi hoạt động dịch vụ, chi cho nhân viên, chi quản lý, chi về tài sản, dự phịng bảo hiểm…)

Tổng chi phí của Ngân hàng luơn tăng qua các năm, đặc biệt tăng nhanh trong năm 2008. Cụ thể, năm 2006 tổng chi là 25.192 triệu đồng, sang năm 2007 chi phí này là 35.220 triệu tăng 10.028 triệu với tỉ lệ 39,8% so với năm 2006. Đến năm 2008, tổng chi của Ngân hàng là 52.259 triệu, tăng 17.039 triệu so với năm 2007 với tỉ lệ tăng 48,4%. Triệu đồng 60.000 50.000 40.000 30.000 20.000 10.000 0 2006 2007 2008 Tổng chi phí Năm

Hình 14: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008)

4.3.2.1. Chi trả lãi

Đây là khoản chi chủ yếu của Ngân hàng, nĩ chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi. Năm 2006, khoản chi trả l ãi chiếm 76,3% trong đĩ trả lãi tiền gửi chiếm 18,0% và trả lãi tiền vay chiếm 58,3%. Năm 2007, tổng chi trả lãi chiếm 51,5% tổng chi, trong đĩ chi trả lãi tiền gửi là 15,0% và chi lãi tiền vay 36,5%. Năm 2008, tổng chi trả lãi chiếm 76,2%, trong đĩ chi lãi tiền gửi 24,9% và chi trả lãi tiền vay là 51,3%. Ta thấy tình hình chi trả lãi của Ngân hàng qua ba năm khơng ổn định, cĩ sự biến động tăng giảm khác nhau theo từng năm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Năm 2006, khoản chi trả lãi là 19.234 triệu đồng, sang năm 2007 là 18.127 triệu, giảm 1.107 triệu với tỉ lệ giảm 5,8% so với năm 2006. Nguyên nhân sự giảm chi phí này là do:

- Năm 2006, các khoản chi trả lãi vay từ 14.689 triệu đồng giảm xuống cịn 12.830 triệu vào năm 2007, giảm 1.859 triệu đồng với tỉ lệ giảm 12,7%. Khoản chi này giảm là nhờ trong năm 2007 Ngân hàng đã huy động được nguồn vốn nội và ngoại tệ khá lớn và tăng nhanh so với năm 2006 để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

- Tuy nhiên, cũng trong năm 2007, các khoản chi trả lãi tiền gửi lại cĩ sự gia tăng nhưng khơng đáng kể. Cụ thể, năm 2006 khoản chi lãi tiền gửi này là 4.545 triệu đồng, sang năm 2007 là 5.297 triệu, tăng 753 triệu với tỉ lệ 16,5% so với năm 2006. Việc chi trả lãi tiền gửi tăng là phù hợp khi Ngân hàng thực hiện chính sách tăng lãi suất nhằm huy động được nguồn vốn tại chỗ, đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.

+ Đến năm 2008, tổng chi trả lãi của Ngân hàng là 39.839 triệu đồng, tăng 21.712 triệu đồng so với năm 2007 với tỉ lệ tăng 119,8%. Sở dĩ cĩ sự gia tăng nhanh này là do Ngân hàng đã tăng lãi suất bình quân đầu vào từ năm 2007 là 0,68% lên 1,04% năm 2008 để huy động nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn đang tăng vào năm 2008. Cụ thể sự tăng chi phí trả lãi là:

- Năm 2008, khoản chi lãi tiền gửi tăng 7.720 triệu đồng so với năm 2007 với tỉ lệ tăng 145,7%.

- Khoản chi trả lãi tiền vay năm 2008 là 26.822 triệu đồng, tăng 13.992 triệu so với năm 2007, tốc độ tăng cũng rất nhanh 109,1%.

Sự gia tăng chi phí cho khoản chi trả lãi này khơng phải vì Ngân hàng hoạt động kém hiệu quả mà do nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế gia tăng, nên Ngân hàng cần nguồn vốn huy động lớn để đáp ứng. Nguồn vốn vay tăng chứng tỏ qui mơ tín dụng của Ngân hàng ngày càng mở rộng. Tuy nhiên, với tỉ lệ tăng lãi suất huy động vốn là khá cao như vậy, Ngân hàng cần cĩ biện pháp cân bằng nguồn vốn huy động và nguồn vốn kinh doanh của mình nhằm làm giảm chi phí tín dụng cũng như gĩp phần nâng cao lợi thế cạnh tranh của Ngân hàng.

4.3.2.2. Chi khác ngồi lãi

Năm 2006, khoản chi này chiếm 23,7%, sang năm 2007 là 48,5% và đến năm 2008 là 23,8% trong tổng chi của Ngân hàng.

Nhìn chung nguồn chi này cĩ tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng chi nhưng cũng gĩp phần làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng trong ba năm qua, vì vậy cũng cần đặc biệt chú ý đến sự biến động của nĩ để cĩ biện pháp nhằm làm hạn chế chi phí phát sinh của Ngân hàng trong thời gian tới. Khoản chi khác ngồi lãi này do nhiều khoản chi khác nhau hợp thành: phát hành giấy tờ cĩ giá, chi hoạt động dịch vụ, chi kinh doanh ngoại tệ v à vàng, chi cho nhân viên, chi v ề tài sản, chi dự phịng bảo hiểm, chi quản lý và các khoản chi khác. Ở khoản chi này chúng ta cần quan tâm nhiều đến khoản trích dự phịng (vì trích dự phịng là lấy từ lợi nhuận do đĩ nĩ làm giảm trực tiếp lợi nhuận xuống tương ứng với khoản trích dự phịng). Mặt khác, tình hình nợ xấu tăng nhanh như trên mà càng tăng nhanh thì ta phải trích dự phịng càng nhiều tương ứng với phần nợ xấu.

Năm 2006 khoản chi này là 5.958 triệu đồng, năm 2007 là 17.093 triệu đồng, tăng 11.135 triệu đồng với tỉ lệ tăng là 186,9% so với năm 2006. Sang năm 2008 khoản chi này là 12.420 triệu đồng, giảm 4.673 triệu đồng với tỉ lệ giảm 27,3% so với năm 2007. Tình hình chi phí khác ngồi lãi tuy cĩ giảm trong năm 2008 nhưng mức chi phí này vẫn cịn cao, đặc biệt tăng với tốc độ khá nhanh trong năm 2007. Nguyên nhân của sự tăng đột biến này là do Ngân hàng đã trích dự phịng dự phịng bảo hiểm cao và phát hành giấy tờ cĩ giá để huy động vốn.

a) Phát hành giấy tờ cĩ giá

Khoản chi này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi. Năm 2006, chi 294 triệu đồng chiếm 1,1% trong tổng chi. Sang năm 2007, khoản chi này là 2.732 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 7,8%, tăng 2.438 triệu so với năm 2006 với tỉ lệ 829,3%

để phục vụ cho hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của Ngân hàng. Khoản chi này khơng phát sinh trong năm 2008.

b) Chi hoạt động dịch vụ

Năm 2006, chi hoạt động dịch vụ là 311 triệu đồng, năm 2007 tăng 118 triệu với tỉ lệ 37,9% so với năm 2006. Nhưng sang năm 2008, tỉ lệ này giảm 209 triệu đồng so với năm 2007 với tỉ lệ giảm 48,7%. Ta thấy, hoạt động dich vụ năm 2008 vẫn tăng nhưng khoản chi này lại giảm, vậy Ngân hàng đã quản lý khá tốt được chi phí hoạt động dịch vụ trong năm 2008.

c) Chi kinh doanh ngoại tệ và vàng

Khoản chi này chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng chi, năm 2008 là 27 triệu đồng, tăng 20 triệu đồng so với năm 2007 với tỉ lệ tăng 285,7%. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và vàng đang phát triển trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, vì vậy khoản chi này cũng sẽ tăng.

d) Chi phí cho nhân viên

Các khoản chi cho nhân viên gồm: chi lương và phụ cấp, chi trang phục và bảo hộ lao động và chi đĩng gĩp theo lương. Khoản chi phí cho nhân viên là khoản chi chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi. Năm 2006, khoản chi n ày là 1.577 triệu đồng chiếm 6,3% tổng chi. Năm 2007, tăng 774 triệu đồng với tỉ lệ 49,1% so với năm 2006, chiếm 6,7% tổng chi. Sang năm 2008, chi cho nhân vi ên 2.940 triệu đồng, tăng 589 triệu đồng so với năm 2007, tỉ lệ tăng 25,1%, chiếm tỉ trọng 5,6% trong tổng chi. Hoạt động của Ngân hàng ngày càng tăng, chi phí cho nhân viên hoạt động cũng tăng lên để đáp ứng yêu cầu cơng việc.

e) Chi phí quản lý và chi khác

Năm 2006, khoản chi này là 979 triệu đồng chiếm 3,9% trong tổng chi. Sang năm 2007, khoản chi này là 1129 triệu đồng, tăng 150 triệu với tỉ lệ tăng 15,3% so với năm 2006, chiếm 3,2% tổng chi. Đến năm 2008 là 1.076 triệu, giảm 53 triệu với tỉ lệ giảm 4,7% so với năm 2007, tỷ trọng 2,1%. Chi phí quản lý tuy cĩ tăng

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHNo& PTNT huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp (Trang 47)