3.2.1 Chính sách tài chính -vốn.24
Những năm trớc đây do nguồn lực ngân sách Nhà nớc có hạn nên đầu t vốn cho DNNN còn thấp, cha đủ 30% định mức vốn lu động, DNNN phải vay ngân hàng 70-80% vốn cho sản xuất kinh doanh: nhiều DNNN đã đầu t phần lớn tài sản từ vốn vay ngân hàng.
Theo thông t số 06/1998 TT/NHNN ngày 15/8/1998 của NHNNVN h- ớng dẫn một số nội dung liên quan đến ngân hàng khi chuyển DNNN thành công ty cổ phần quy định giá trị thực tế phần vốn Nhà nứơc tại doanh nghiệp để CPH thao các hình thức quy định tại điều 7 nghị định 44/1998 NĐ-CP ngày 27/6/1998 đợc tính bằng giá trị thực tế của doanh nghiệp trừ các khoản nợ phải trả, kể cả nợ vay các tổ chức tín dụng( bao gồm cả nợ gốc và lãi )
Nh vậy, công ty cổ phần có trách nhiệm thừa kế và thực hiện các quyền nghĩa vụ của DNNN trớc đây trong quan hệ với các tổ chức tín dụng theo quy định hiện hành của pháp luật, chịu trách nhiệm nhận các khoản nợ vay cả gốc và lãi với các tổ chức tín dụng và nghĩa vụ trả nợ. Khi CPH DNNN đối với các tài sản hình thành từ vốn vay. Doanh nghiệp đã trả nợ ngân hàng đủ gốc và lãi vay thì tài sản cố định đó thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, nhng khi CPH thì tài sản đó lại đợc định giá bán cổ phần, các cổ đông còn lại phải mua chính tài sản của mình là điều không hợp lý. Vì lẽ đó số tiền bán cổ phần đối với những tài sản trong trờng hợp trên đã nộp vào tài khoản tại kho bạc cần đợc rút ra chuyển trả cho công ty cổ phần đã bảo đảm cho các công ty mới hợp lý.
Khu vực DNNN là khu vực nắm gần 80% tiềm lực của quốc gia, là khu vực mang tính quyết định và phát triển nền kinh tế Việt Nam. Chính vì vậy công tác quản lý tài chính của các DNNN phải đợc đề cao và thờng xuyên củng cố hoàn thiện.
3.2.2 Quản trị chiến lợc.25
Tiếp tục đổi mới các cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nớc đối với DNNN.
24 tạp chí doanh nghiệp- số tháng 1/1999.
- Cần đổi mới chế độ vay vốn tín dụng của Nhà nớc hiện nay để DNNN có điều kiện tăng vốn đầu t, giải quyết tình trạng thiếu vốn triền miên, phải vay vốn ngắn hạn của ngân hàng để đầu t dài hạn trong DNNN hiện nay. Về phía ngân hàng, phải hạ lãi suất cho vay, giúp các doanh nghiệp có điều kiện sản xuất, tăng nhanh vòng quay của vốn. Hiện nay có nhiều doanh nghiệp không có đủ vốn để đảm bảo sản xuất kinh doanh. Nhà nớc cần có cơ chế để nắm bắt đợc đầy đủ thực trạng sử dụng vốn, tín dụng, việc bảo toàn vốn và cũng cần có các cơ chế chính sách cụ thể tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự huy động vốn trong và ngoài nớc, đặc biệt là nguồn vốn còn nhàn rỗi trong dân c. Cần chú trọng công tác kiểm toán nội bộ và kiểm toán Nhà nớc, đồng thời tăng cờng chế độ kiểm tra việc sử dụng vốn của Nhà nớc thông qua chế độ báo cáo tài chính của DNNN.
- Tăng cờng đầu t, đổi mới công nghệ trong DNNN. Đổi mới và kiểm soát công nghệ trong DNNN. Đổi mới công nghệ chính là một trong những yếu tố sống còn của doanh nghiệp. Chính phủ cần tập trung giúp đỡ DNNN trong việc huy động vốn đầu t đổi mới công nghệ để tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời cũng cần đa ra các yêu cầu kiểm tra, kiểm soát việc đổi mới trang thiết bị và công nghệ của DNNN. Hiện nay, trong điều kiện vốn, năng lực của nớc ta còn hạn chế, Nhà nớc cần tăng cờng quản lý, hớng dẫn và kiểm tra việc nhập công nghệ của các DNNN. Việc xây dựng nhà máy, nhập công nghệ mới phải gắn với việc quy hoạch và xây dựng vùng nguyên liệu một cách đồng bộ. Nếu DNNN dùng tiền của của Nhà nớc để đổi mới công nghệ thì phải u tiên sử dụng máy móc, thiết bị nhập, cấm nhập những công nghệ lạc hậu để biến nớc ta thành bãi rác công nghiệp của các n- ớc phát triển.
- Có chính sách giải quyết đúng đắn vấn đề lao động hiện nay trong DNNN. Đây không chỉ là vấn đề riêng của doanh nghiệp mà còn là vấn đề chung của Nhà nớc và xã hội. Nhà nớc ta đã rất quan tâm và có những chính sách cụ thể giúp các DNNN tháo gỡ khó khăn, bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động, không gây mất ổn định về mặt xã hội. Tuy nhiên, các DNNN cũng cần chủ động hơn nữa thông qua các hình thức hợp tác liên doanh, liên kết với nớc ngoài, với các khu vực ngoài quốc doanh để có thể cung cấp một bộ phận lao động dôi d, có tay nghề cho các khu vực đó, nhất là khu vực kinh tế t nhân đang đợc khuyến khích đầu t sản xuất, thu hút nhiều lao động.
3.2.3.Đẩy mạnh tuyên truyền, cổ động cho cổ phần hóa:26
Đây là 1 công việc rất quan trọng nhng từ trớc đến nay cha đợc quan tâm đúng mức. Mục tiêu của đẩy mạnh tuyên truyền CPH là làm cho các cấp, các ngành, từng doanh nghiệp và từng ngời lao động nhận thức sâu sắc về CPH nh 1 xu thế tất yếu và sẽ đem lại lợi ích lâu dài cho cả Nhà nớc lẫn cá nhân, từ đó tích cực, yên tâm thực hiện CPH, đẩy mạnh nhanh tiến độ thực hiện chủ trơng quan trọng này của Đảng và Nhà nớc. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích, vận động trong Đảng, trong bộ máy Nhà nớc, từ trung ơng đến địa phơng, trong các doanh nghiệp và toàn xã hội về CPH DNNN. Cụ thể:
- Kịp thời nêu gơng tốt của các doanh nghiệp, địa phơng, bộ, ngành trong thực hiện CPH và những bài học kinh nghiệm về CPH.
- Các Bộ, ngành, địa phơng, tổng công ty tiếp tục mở các khoá tập huấn đối với doanh nghiệp và cán bộ tham gia CPH, đảm bảo để các đối tợng trong phạm vi mình quản lý thông hiểu từ chủ trơng đến cách thức tiến hành CPH.
- Với hình thức tuyên truyền đa dạng và phù hợp, phát huy tốt vai trò của các phơng tiện thông tin đại chúng trong công tác tuyên truyền về CPH.
- Khuyến khích các nhà khoa học và quản lý nghiên cứu, lý giải cặn kẽ về CPH nhằm giúp cho công tác tuyên truyền đạt đợc kết quả mong muốn.
-Mặt khác, về lâu dài, đa các kiến thức chủ yếu về kinh tế thị trờng, về đầu t, về CTCP, thị trờng chứng khoán, CPH DNNN, vv... vào các chơng trình đạo tạo chính thức của hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học nhằm hình thành nhận thức và tâm lý về KTTT cho các chủ nhân tơng lai của đất nớc.
3.2.4. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực.
Để nâng cao tầm hiểu biết, tầm nhìn cũng nh định hớng đợc một cảnh khái quát nhất về vấn đề CPH, thì vấn đề chúng ta không thể không bàn tới đó là trình độ nguồn nhân lực. Khi mà trình độ công nghệ thông tin- máy móc thiết bị hiện đại, thế giới đi vào đa chuyên môn hoá sản xuất, áp dụng các công nghệ- kỹ thuật tiên tiến thì đòi hỏi phải có những nhà lãnh đạo chuyên môn cao, có cái nhìn bao quát nhất, quyết đoán nhất để xử lý tình huống và đa ra các quyết định một cách chính xác, một cách nhanh chóng 26 Tạp chí thông tin lý luận- số 12/2000 (274).
nhất. Bên cạnh đó là đội ngũ thợ- công nhân lành nghề, trình độ chuyên môn cao, biết sử dụng các ,máy móc thiết bị hiện đại- biết nắm bắt và đáp ứng đợc yêu cầu của thời cuộc.
3.2.5 Một số chính sách khác.
- Theo nghị định, bổ sung nghị định 44/1998/ NĐ-CP và các văn bản có liên quan.
Một là: Có thể bãi bỏ hoặc mở rộng các quy định hạn chế mua cổ phiếu của giám đốc và cán bộ quảnlý doanh nghiệp.
Hai là: Về cấn đề giá u đãi cho ngời lao động trong doanh nghiệp CPH, chỉ khống chế thời gian công tác và số cổ phiếu của mỗi năm công tác, không khống chế tổng giá trị cổ phiếu giá u đãi theo vốn Nhà nớc.
Ba là: Điều chỉnh tỷ lệ u đãi đối với phần vốn tự tích luỹ của doanh nghiệp khi CPH. Kiến nghị dành 50% vốn tự tích luỹ của doanh nghiệp để lại cho ngời lao động trong doanh nghiệp mua cổ phiếu nhằm động viên doanh nghiệp đã có tích luỹ cao, mặt khác, có tác dụng khuyến khích các DNNN cha CPH tích luỹ vốn, vừa có lợi cho Nhà nớc vừa có lợi cho doanh nghiệp khi CPH.
Bốn là: Quy định mức khởi điểm tối thiểu đợc mua cổ phiếu u đãi để khuyến khích thu hút và tạo điều kiện cho ngời lao động trẻ, nhất là những ngời qua đào tạo (lực lợng quan trọng của doanh nghiệp) có cơ hội đợc hởng chế độ u đãi. Nên cho lao động trẻ đã qua đào tạo, đủ điều kiện làm việc tại DNNN CPH, đợc hởng cổ phần u đãi ở mức nhất định. Nguồn chi này lấy từ quỹ hỗ trợ và sắp xếp DNNN.
Năm là: Không khống chế pháp nhân, cá nhân mua cổ phiếu ở loại doanh nghiệp mà Nhà nứơc không nắm cổ phần chi phối và cổ phần đặc biệt. Trong trờng hợp ngời lao động trong doanh nghiệp không có khả năng mua hết tổng số cổ phiếu bán ra, không nên khống chế mua cổ phiếu lần đầu của cá nhân, pháp nhân ngoài doanh nghiệp để huy động vốn thêm ngoài xã hội, góp phần rút ngắn thời gian CPH.
Sáu là: Cụ thể hoá một bớc luật pháp chính sách về cổ phần hoá bằng văn bản hớng dẫn mang tính đồng bộ, tháo gỡ kịp thời những vớng mắc phát sinh trong qúa trình CPH nhằm góp phần thúc đẩy nhanh CPH DNNN.
-Chính sách về quyền lợi ngời lao động trong CTCP: đại bộ phận ngời lao động trong công ty cổ phần thiết tha làm việc trong công ty, trong đó một
bộ phận công nhân nghèo thu nhập chỉ đủ ăn nên ít có tiền mà cổ phần. Để giải quyết vấn đề này nghị định số 44/1998/ NĐ-CP quy định “ ngời nghèo trong doanh nghiệp đợc mua cổ phần theo giá u đãi thì đợc hoãn trả trong 3 năm đầu để đợc hởng cổ tức và trả dần tối đa trong 10 năm không chịu lãi suất” . Số cổ phần mua trả dành cho ngời lao động nghèo không vợt quá 20% giá trị vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp, điều đó chứng tỏ giá trị cổ phần u đãi cho ngời nghèo rất thấp chỉ bằng 1/5 giá trị vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp. Để khuyến khích ngời lao động trong công ty cổ phần có thêm tiền mua cổ phần, Nhà nớc nên xem xét để lại 50% vốn tự tích luỹ của doanh nghiệp chia cho ngời lao động để mua cổ phần là hợp lý vì lẽ DNNN khi cha CPH chỉ đợc Nhà nớc cấp 30% vốn lu động, 70% vốn kinh doanh phải vay ngân hàng. Khi sản xuất kinh doanh tạo lợi nhuận DNNN đã nộp thuế lợi tức và các loại thuế theo luật định. Phần lợi nhuận còn lại sau thuế nhiều doanh nghiệp giảm bớt chi thởng đã trích lập quỹ đầu t phát triển, tạo nên quỹ tự tíchluỹ mở rộng sản xuất kinh doanh nên phải đợc trả ngời lao động 50% quỹ tự tích luỹ là phù hợp.
-Có những hạn chế đối với vốn nớc ngoài nói chung- cả FDI lẫn FPI không chỉ vì bảo vệ chủ quyền quốc gia đối với hệ thống cơ sở sản xuất kinh doanh của nớc mình mà còn nhằm ngăn ngừa những rối loạn trên cả 2 thị tr- ờng: thị trờng chứng khoán và thị trờng hối đoái.
-Chính sách về chơng trình tổng thể quốc gia về CPH.
-Tiến hành CPH có trọng tâm, trọng điểm tức là xây dựng đúng đối tợng và trình tự tiến hành CPH.
+Xác định số doanh nghiệp mà Nhà nớc cần giữ 100% vốn, số doanh nghiệp cần chuyển đổi sang hình thức sở hữu khác.
+ Xét tổng số doanh nghiệp cần tiến hành CPH cả nớc, của từng địa phơng, từng bộ ngành, vv..., trong đó số doanh nghiệp CPH mà Nhà nớc nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt.
+ Xác định lộ trình CPH cụ thể cho từng ngành, từng bộ, từng địa ph- ơng, từng doanh nghiệp trong lộ trình tổng thể của cả nớc.
-Chính sách quan tâm hỗ trợ các doanh nghiệp trong và sau cổ phần hoá. + Hoàn thiện thể chế chính sách tạo hành lang pháp lý thông thoáng, đồng thời có văn bản hớng dẫn thực hiện rõ ràng nhằm đảm bảo cho các doanh nghiệp thuộc mọi tổ chức hoạt động bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng.
+ Các cơ quan hữu trách cần quan tâm chỉ đạo sâu sắc, cụ thể nắm chắc tình hình của doanh nghiệp, tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vớng mắc của từng doanh nghiệp bằng các hình thức hỗ trợ cần thiết nhằm giúp các doanh nghiệp tiến hành CPH thuận lợi, ngăn chặn việc gây phiền hà, sách nhiễu, phân biệt đối xử với doanh nghiệp CPH thực hiện đầy đủ những u đãi đối với những doanh nghiệp và ngời lao động.
Kết luận
Đổi mới tổ chức, quản lý DNNN, phát huy vai trò của khu vực kinh tế Nhà nớc nói chung và DNNN nói riêng là một trong những nội dung trọng tâm trong quá trình đổi mới nền kinh tế và đồng thời nó cũng là chủ trơng đổi mới của Đảng,Nhà nớc ta trong nhiều năm qua. Những thành quả đạt đợc của quá trình đổi mới DNNN cũng đồng thời phản ánh kết quả chuyển đổi chung của nền kinh tế.
Để đạt đợc những thành công trong quá trình tìm tòi, đổi mới DNNN là hết sức khó khăn, đó cũng chính là những khó khăn của quá trình chuyển đổi chung của toàn bộ nền kinh tế, xã hội. Đổi mới khu vực kinh tế Nhà nớc nói chung,DNNN nói riêng gắn liền với quá trình đổi mới của toàn bộ nền kinh tế,xã hội, do đó cũng không thể có những thành quả thật hoàn hảo của riêng khu vực kinh tế Nhà nớc và DNNN trong khi toàn bộ nền kinh tế đang tiếp tục chuyển đổi sang nền KTTT định hớng XHCN. CPH DNNN là một chủ tr- ơng đúng đắn của Đảng, Nhà nớc ta và đã mang lại những kết quả ban đầu quan trọng. Song CPH không thể là “liều thuốc cấp cứu”, có thể làm “ hồi sinh” các DNNN, mà phải dặt trong tổng thể các giải pháp đổi mới tổ chức quản lý, đa dạng hoá sở hữu khác. Bản thân việc CPH DNNN cũng phải đặt trong sự chuyển đổi sang nền KTTT định hớng XHCN của toàn bộ nền kinh tế.
Hiện nay, khó khăn trong việc cải cách DNNN nói riêng, và tổng thể nền kinh tế Nhà nớc nói chung không chỉ chủ yếu về mặt lý luận, phơng pháp luận mà chủ yếu ở các biện pháp cụ thể trong thực tiễn. Quá trình đổi mới DNNN sẽ là một cuộc đấu tranh gay go, phức tạp đòi hỏi sự nỗ kự to lớn của toàn Đảng, Nhà nớc và toàn xã hội, và không thể tính bằng thời gian vài quý, thậm chí vài năm mà phải gắn liền với quá trình chuyển đổi chung của nền kinh tế xã hội.
Tài liệu tham khảo
1. Đặc Quyết Tiến, 1999, “đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc đợc đẩy nhanh nhng cha mạnh”, tạp chí tài chính số tháng 1/1999.
2. Lê Quốc Chiến, 1999, “Năm 1998 năm của cổ phần hoá”, tạp chí tài chính số tháng 1/1999.
3. GS-TS. Vũ Huy Từ, nghiên cứu trao đổi, “ mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc năm 2000 và những giải pháp”, tạp chí quản lý Nhà n- ớc.
4. Ngô Thị Ngọc Anh, học viện hành chính quốc gia thành phố HCM, “
mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc”, tạp chí quản lý Nhà n- ớc.
5. Ngô Quang Minh, “Kinh tế Nhà nớc và quá trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc, Nhà xuất bản chính trị và quốc gia, 2001