Đa Dạng Sinh Học

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học rừng mưa nhiệt đới doc (Trang 42 - 91)

• Rừng nhiệt đới ẩm ướt là một quần

xã sinh vật phong phú nhất về loài, và các rừng mưa nhiệt đới tại châu Mỹ

thì phong phú về loài hơn các rừng đất ẩm ướt ở châu Phi và châu Á.

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Như là một dải rừng mưa nhiệt đới

lớn nhất tại châu Mỹ, rừng mưa Amazon có sự đa dạng sinh học

không thể so sánh. Khoảng 10 % số lượng loài đã biết trên thế giới sống tại rừng mưa Amazon. Nó hợp thành tập hợp lớn nhất các loài động, thực vật còn sinh tồn trên thế giới.

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Khu vực này là quê hương của khoảng

2,5 triệu loài côn trùng, hàng chục nghìn loài thực vật,và khoảng 2.000 lài chim cùng thú.

• Tới nay, ít nhất khoảng 40.000 loài thực

vật, 3.000 loài cá, 1.294 loài chim, 427 loài thú, 428 loài động vật lưỡng cư, và 378 loài bò sát đã được phân loại khoa học ở khu vực này .

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Các loài trong rừng nhiệt đới

• Các rừng rậm nhiệt đới có hơn một

nửa số loài của thế giới, mặc dù chỉ chiếm 7% bề mặt đất của trái đất.

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Độ phong phú loài tương đối của

quần xã sinh vật rừng nhiệt đới thay đổi nhóm loài, và các kiến thức khoa học về độ phong phú loài của một số bậc phân loại vẫn còn giới hạn.

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Thực vật:

• Thông tin đầy đủ nhất hiện có về

rừng nhiệt đới là các thông tin về các loài thực vật.

• Vùng tân nhiệt đới (trung và nam

Mỹ) ước tính có khoảng 86.000 loài thực vật có mạch.

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Vùng nhiệt đới và nửa khô hạn châu

Phi có 30.000 loài, vùng Madagascar có 8200 loài, vùng nhiệt đới châu á bao gồm cả New Guinea và vùng

nhiệt đới Austrailia có khoảng 45.000 loài .

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Xét chung, vùng nhiệt đới chiếm 2/3

con số ước tính 250.000 loài thực vật có mạch của thế giới . Theo số liệu

của Alwyn Gentry, Norman Myers ước tính rằng 2/3 số loài thực vật nhiệt đới được tìm thấy ở các rừng

nhiệt đới ẩm (các rừng rậm rụng lá và thường xanh).

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Như vậy, khoảng 45% các loài thực

vật mạch gỗ của thế giới được tìm thấy trong các rừng rậm nhiệt đới .

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Động vật có xương sống:

• Tỷ lệ số loài động vật có xương sống

ở cạn tìm thấy trong các rừng nhiệt

đới có thể so sánh với con số này của thực vật.

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Số loài chim của rừng nhiệt đới ước

tính là 2600, trong đó 1300 loài tìm thấy ở vùng tân nhiệt đới, 400 loài ở vùng nhiệt đới châu Phi, 900 loài ở vùng nhiệt đới châu Á. Con số này xấp xỉ 30% tổng số loài toàn cầu .

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Động vật không xương sống:

• Độ phong phú tương đối của các loài

động vật không xương sống trong

rừng nhiệt đới hầu hết vẫn chưa được biết chắc chắn.

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Cho tới gần đây, tính đa dạng tương

đối của nhóm động vật chân khớp của vùng nhiệt đới so với vùng ôn đới vẫn được coi là tương tự đối với những nhóm sinh vật đã biết như

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Tuy nhiên, khám phá của Terry

Erwin về độ phong phú rất lớn của các loài bọ cánh cứng trong tán rừng của một rừng nhiệt đới ẩm đã cho

thấy độ phong phú tương đối của

động vật chân khớp trong vùng nhiệt đới là lớn hơn rất nhiều .

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Khoảng 30 triệu loài động vật chân

khớp, chiếm 96% tổng số loài trên trái đất, có thể tồn tại trong các rừng nhiệt đới .

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Phần trăm các loài trên thế giới:

• Tỷ lệ các loài của rừng nhiệt đới trên

tổng số các loài của thế giới không thể ước lượng được chính xác bởi lẽ tổng số loài của một số đơn vị phân loại và nhóm sinh thái lớn có nhiều tiềm năng:

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Bao gồm côn trùng, giun tròn và

động vật không xương sống đáy biển, vẫn chưa được biết rõ.

• Tuy vậy, một nửa số loài động vật có

xương sống và thực vật có mạch là tồn tại trong rừng nhiệt đới.

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Nếu độ phong phú rất lớn về loài của

nhóm động vật chân khớp trong quần xã sinh vật này là một chỉ số thì ít

nhất 50%, thậm chí đến 90% tổng số loài của thế giới là được tìm thấy

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Nhiều loài mới phát hiện ở rừng nhiệt

đới:

IV. Đa Dạng Sinh Học

IV. Đa Dạng Sinh Học

Hãng tin ABC ngày 6/1 đưa tin một nhà khoa học Australia đã phát hiện một loài ếchkhác thường ở miền Nam Việt Nam

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Tương tác giữa các quần thể sinh vật

• Tương tác giữa các quần thể sinh vật

trong HST về nguyên tắc là tổ hợp tương tác của các cặp quần thể. Xét tương tác giữa 2 quần thể trên một ma trận tương tác, có thể đưa ra

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Dấu ký hiệu

• 0: không có dấu hiệu tác động tới sự

tăng trưởng

• + : tác động tích cực tới sự tăng

trưởng

• -- : tác động tiêu cực tới sự tăng

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Quan hệ trung lập : xác lập mối

quan hệ của các loài sinh vật sống bên cạnh nhau, nhưng loài này không làm lợi hoặc gây hại cho sự phát triển số lượng loài kia.

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Quan hệ lợi một bên : hai loài sinh

vật sống chung trên 1 địa bàn, loài thứ nhất lợi dụng điều kiện do loài

thứ hai đem lại nhưng không gây hại cho loài thứ nhất.

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Quan hệ ký sinh: quan hệ của loài

sinh vật sống dựa vào cơ thể sinh vật chủ với vật chủ, có thể gây hại và

giết chết vật chủ như giun, sán trong cơ thể động vật và người.

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Quan hệ thú dữ con mồi : quan hệ

giữa một loài là thú ăn thịt và loài kia là con mồi của nó, như giữa sư tử, hổ và các loài động vật ăn cỏ sống trên đồng cỏ.

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Quan hệ cộng sinh : quan hệ của 2 loài

sinh vật sống dựa vào nhau, loài này

đem lại lợi ích cho loài kia và ngược lại. Ví dụ tảo và địa y,...

• Quan hệ cạnh tranh: quan hệ giữa 2 hay

nhiều loài sinh vật, cạnh tranh với nhau về nguồn thức ăn và không gian sống. Sự cạnh tranh mạnh mẽ của chúng có

IV. Đa Dạng Sinh Học

• Quan hệ hạn chế: quan hệ giữa 2 loài

sinh vật, loài thứ nhất đem lại lợi ích cho loài kia và loài thứ hai khi phát triển lại hạn chế sự phát triển của loài thứ nhất.

V. Ý Nghĩa Kinh Tế, Phòng Hộ Và Khoa Học

• Rừng cung cấp gỗ, củi, vật liệu cho xây

dựng, nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp làm giấy, chất dẻo, sơn, dược

liệu, … cho toàn nhân loại.

• Rừng cung cấp thực phẩm, đất đai để

mở rộng sản xuất nông nghiệp, điều hoà khí hậu vùng và toàn cầu.

V. Ý Nghĩa Kinh Tế, Phòng Hộ Và Khoa Học

• Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão,

điều hòa khí hậu, nơi cư trú động thực vật…

• Rừng là nơi lưu trữ nguồn tài nguyên

V. Ý Nghĩa Kinh Tế, Phòng Hộ Và Khoa Học

• Hiện trạng tài nguyên rừng.

• Tài nguyên rừng trên Trái đất ngày

càng bị thu hẹp về diện tích và trữ lượng. Số liệu thống kê cho thấy, diện tích rừng của trái đất thay đổi theo thời gian như sau :

V. Ý Nghĩa Kinh Tế, Phòng Hộ Và Khoa Học

V. Ý Nghĩa Kinh Tế, Phòng Hộ Và Khoa Học

• Tốc độ mất rừng hằng năm của Thế

giới là 20 triệu ha, trong đó rừng

nhiệt đới bị suy giảm nhiều nhất. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến làm mất rừng trên thế giới, tập trung chủ yếu vào các nhóm nguyên nhân sau:

V. Ý Nghĩa Kinh Tế, Phòng Hộ Và Khoa Học

• Do nhận thức của con người, khai thác

không đúng quy hoạch.

• Do quy hoạch một số vụ việc , kế

hoạch không đúng đối với quá trình điều chế rừng, sắp xếp ngành nghề...

• Hoạt động quản lý nhà nước về rừng

V. Ý Nghĩa Kinh Tế, Phòng Hộ Và Khoa Học

• Do tập tục du canh du cư, đốt nương

làm rẫy của một số cộng đồng thiểu số bà con dân tộc vùng cao.

• Do quá trình chuyển hóa đất từ sản

xuất lâm nghiệp sang sản xuất nông nghiệp.

V. Ý Nghĩa Kinh Tế, Phòng Hộ Và Khoa Học

• Do xây dựng cơ bản: xây dựng

đường giao thông, công trình thủy điện...

• Do hoạt động phá rừng của bọn lâm

V. Ý Nghĩa Kinh Tế, Phòng Hộ Và Khoa Học

• Phần lớn hệ sinh thái rừng nhiệt đới

sẽ bị huỷ diệt .Một nghiên cứu cho

thấy đa số động vật và thực vật trong các rừng nhiệt đới hiện nay sẽ không tồn tại sau 90 năm nữa bởi tác động của biến đổi khí hậu và nạn phá rừng.

V. Ý Nghĩa Kinh Tế, Phòng Hộ Và Khoa Học

V. Ý Nghĩa Kinh Tế, Phòng Hộ Và Khoa Học

V. Ý Nghĩa Kinh Tế, Phòng Hộ Và Khoa Học

• Các nhà khoa học dự đoán rằng, tác

động kết hợp của biến đổi khí hậu và phá rừng có thể buộc chúng phải

thích ứng, di chuyển đến nơi khác hoặc chết.

V. Ý Nghĩa Kinh Tế, Phòng Hộ Và Khoa Học

• Đến năm 2100, biến đổi khí hậu và

hoạt động phá rừng có thể thay đổi 2/3 số rừng nhiệt đới tại khu vực

Trung Mỹ và Nam Mỹ, 70% rừng

nhiệt đới tại châu Phi. Riêng tại vùng châu thổ sông Amazon mức độ thay đổi của hệ sinh thái sẽ lên tới 80%.

V. Ý Nghĩa Kinh Tế, Phòng Hộ Và Khoa Học

• Dự đoán 18 năm tới 45% tổng số

động vật và thực vật trong các rừng nhiệt đới còn tồn tại tới năm 2100.

V. Ý Nghĩa Kinh Tế, Phòng Hộ Và Khoa Học

 Hãy yên lòng Hãy yên lòng mẹ ơi !!!

V. Ý Nghĩa Kinh Tế, Phòng Hộ Và Khoa Học

Cảnh chết đau đớn của chú cọp con Sumatran 18 tháng tuổi bị sập bẫy ở INDONESIA

V. Ý Nghĩa Kinh Tế, Phòng Hộ Và Khoa Học

• Các biện pháp bảo vệ và phát triển rừng

trên thế giới:

• Ngăn chặn càng sớm càng tốt nạn phá

rừng nhất là rừng nhiệt đới.

• Ðẩy mạnh công tác giáo dục cho mọi

người dân về vai trò của rừng cũng như hậu quả của việc khai thác rừng bừa bải.

V. Ý Nghĩa Kinh Tế, Phòng Hộ Và Khoa Học

• Sử dụng phương pháp Nông - lâm kết

hợp và Lâm - nông kết hợp.

• Xây dựng và bảo vệ các khu rừng

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học rừng mưa nhiệt đới doc (Trang 42 - 91)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(91 trang)