Về chăn nuôi, chế biến, tiêu thụ gia súc, gia cầm, thuỷ sản:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hóa nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010 (Trang 29 - 32)

II. Thực trạng sản xuất, tiêu thụ hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam gia

5. Về chăn nuôi, chế biến, tiêu thụ gia súc, gia cầm, thuỷ sản:

Trong những năm qua, nghành chăn nuôi cũng đợc tỉnh Hà Nam quan tâm tạo điều kiện phát triển. Tỷ lệ mất cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi trong nông nghiệp Hà Nam dần dần giảm xuống. Số lợng hầu hết các loại gia súc , gia cầm đều tăng.

Bảng 13: Số lợng trâu, bò, lợn, gia cầm qua các năm

( Đơn vị tính: Ngàn con)

Năm Trâu Lợn Gia cầm

1996 10,1 23,8 229,0 1788,3

1997 8,8 23,9 245,9 1966,7

1998 7,8 23,4 251,6 2033,4

1999 6,5 24,9 268,2 2311,6

Nguồn: Cục Thống Kê tỉnh Hà Nam - Đối với đàn trâu:

Trong những năm gần đây số lợng trâu giảm dần do áp dụng kỹ thuật cơ giới vào khâu làm đất. Năm 1996 đến năm 1999, tổng đàn trâu giảm 36%. Trâu đợc nuôi tơng đối đồng đều ở các huyện trong tỉnh nhng nhiều nhất ở Lý Nhân. Việc chăn nuôi trâu chủ yếu lấy sức kéo và lấy thịt.

- Đối với đàn bò:

Tổng số đàn bò qua mấy năm gần đây tơng đối ổn định khoảng 24.000 con. Việc chăn nuôi bò cũng tơng đối đồng đều ở các huyện trong tỉnh. Bò đợc chăn nuôi chủ yếu để lấy thịt. Huyện nuôi bò nhiều nhất là Lý Nhân. Thịt bò cũng đợc tiêu thụ chủ yếu trong nội địa, tại các trung tâm đô thị.

- Về đàn lợn:

Chăn nuôi lợn, ngày càng đợc chú ý hơn và có xu thế phát triển mạnh. Hàng năm tổng đàn lợn của tỉnh đêu tăng.

Lợn đợc nuôi nhiều ở Bình Lục và Lý Nhân. Nhìn chung nuôi lợn đều lãi nhng mức độ lãi không cao.

Năm 1999, với tổng số đàn lợn 268.200 con cho số lợng thịt hơi 19.500 tấn, đã đủ cung cấp thịt lợn cho nhân dân trong tỉnh và bán ra cả tỉnh ngoài. Thị trờng tiêu thụ thịt lợn của Hà Nam chủ yếu là Hà Nội và các đô thị. Hiện nay cha có một doanh nghiệp nào trong tỉnh đứng ra tổ chức tiêu thụ thịt lợn cho nông dân.

Trong mấy năm qua có một lợng lợn sữa dù hạn chế đợc thu mua tại địa bàn tỉnh Hà Nam đem xuống giao cho công ty cổ phần chế biến nông sản xuất khẩu Nam Định để chế biến sau đó xuất khẩu sang thị trờng Hồng Kông.

- Về gia cầm:

Sản lợng gia cầm của tỉnh ta trong mấy năm qua đều tăng. Năm 1999 so với năm 1996 tăng 29% (năm 1999 số lợng gia cầm là 2311,6 ngàn con). Gia cầm đợc nuôi tơng đối đồng đều trong các huyện. Ngoài lấy thịt việc chăn nuôi gia cầm còn cho chúng ta một lợng trứng đáng kể tăng chất lợng bữa ăn hàng ngày. Việc tiêu thụ gia cầm chủ yếu trong nội địa tại các trung tâm, thị xã, đô thị..

Nhìn chung về chăn nuôi gia xúc, gia cầm có những hạn chế sau: + Cha có tập quán và công nghệ chăn nuôi hiện đại.

+ Chất lợng sản phẩm gia súc gia cầm không cao, không phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu.

+ Giá thành chăn nuôi cao, ngời nông dân chỉ lấy công làm lãi.

+ Sản xuất còn đơn lẻ, do các hộ nông dân đảm nhận vì vậy rất khó khăn cho tiêu thụ.

+ Giống, con năng suất thấp, khả năng lựa chọn giống mới yếu.

+ Vốn đầu t cho chăn nuôi còn ít dẫn đến khả năng đột phá trong chăn nuôi gia súc, gia cầm chậm.

+ Cha có cơ sở chế biến hiện đại đáp ứng yêu cầu thị trờng.

- Về nuôi trồng thuỷ sản:

Sản lợng nuôi trồng thủy sản của tỉnh ta trong vài năm qua đều tăng. Sản lợng năm 1999 đạt 4.120 tấn so với năm 1996 là 39%. Thuỷ sản chủ yếu của ta là cá, tôm nớc ngọt. Lý Nhân là huyện có sản lợng thuỷ sản cao nhất (1200 tấn năm 1999) sau đó đến Duy Tiên. Việc tiêu thụ thủy sản chủ yếu là thị trờng trong nớc. Hiện nay có một số giống cá nhập ngoại nh: Rô phi, trê phi đơn tính...đã đợc nhiều cơ sở sản xuất. Ngoài ra có một lợng nhỏ ba ba, ếch, lơn đ- ợc nuôi sau đó bán tại Hà Nội một số ít đợc xuất khẩu sang Trung Quốc theo con đờng tiểu ngạch. Nhìn chung ngành thuỷ sản còn rất nhỏ yếu manh mún.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hóa nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w