Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất với đối tượng tính giá

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần vật tư thú y TW1 (Trang 29 - 39)

IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH TRONG

2. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất với đối tượng tính giá

tính giá thành

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.Chi phí biểu hiện mặt hao phí cịn giá thành biểu hiện mặt kết quả của quá trình sản xuất. Đây là hai mặt thống nhất của một quá trình, vì chúng giống nhau về chất, cả chi phí sản xuất và giá thành đều bao gồm những chi phí về lao động sống và lao động vật hố mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất sản phẩm.

Chính vì sự khác biệt giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mà đối tượng tập hợp chi phí cũng khác với đối tượng tính giá thành. Đối tượng của chi phí sản xuất là căn cứ để mở các tài khoản, các sổ kế tốn chi tiết, tổ chức cơng tác ghi chép ban đầu, tập hợp số liệu chi phí sản xuất chi tiết cho từng đối tượng. Cịn việc xác định đối tượng tính giá thành lại là căn cứ để kế tốn lập bảng chi tiết giá thành và tổ chức cơng tác tính giá thành theo từng đối tượng.

Như vậy đối tượng tính giá thành cĩ thể trùng với đối tượng tập hợp chi phí, cũng cĩ thể khơng trùng tuỳ vào điều kiện cụ thể. Một đối tượng tập hợp chi phí cĩ thể bao gồm nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Việc xác định chính xác đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là bước khởi đầu cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

Các phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất:

Phương pháp tính giá thành sản xuất là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của đối tượng tính giá thành.

phí sản xuất và tính giá thành theo 3 khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

Số liệu, kết quả tính tốn giá thành sản phẩm phải được phản ánh trên bảng tính giá thành và thể hiện được nội dung phương pháp tính giá thành mà doanh nghiệp áp dụng.

Trong doanh nghiệp sản xuất, kế tốn cĩ thể áp dụng các phương pháp tính giá thành như sau:

2.1 Phương pháp tính giá thành gin đơn (Phương pháp trc tiếp)

Phương pháp này căn cứ vào trực tiếp chi phí đã tập hợp được, khối lượng sản phẩm hồn thành và giá trị SPDD đầu kỳ, cuối kỳđã xác định. Kế tốn tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị theo cơng thức :

Tổng giá Giá trị Chi phí SX Giá trị thành sản = SPDD + phát sinh - SPDD phẩm đã đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ hồn thành

Giá thành đơn vị Tổng giá thành thực tế sản phẩm sản phẩm =

hồn thành Khối lượng sản phẩm hồn thành trong kỳ

Phương pháp này thích hợp đối với các doanh nghiệp cĩ qui trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đưa nguyên vật liệu vào cho tới khi hồn thành sản phẩm, mặt hàng ít, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo như: doanh nghiệp sản xuất điện, nước, khai khống...

2.2 Phương pháp tính giá thành phân bước

Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp cĩ qui trình cơng nghệ kỹ thuật sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải qua nhiều cơng đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau: nửa thành phẩm ở giai đoạn trước là đối tượng tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể các đối tượng tính giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất: cĩ thể là nửa thành phẩm ở giai đoạn cơng nghệ cuối cùng, cĩ thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn hay thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng mà các doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính giá thành cụ thể sau:

2.2.1 Phương pháp phân bước cĩ tính giá thành ca na thành phm:

Để tính giá thành của thành phẩm hồn tồn ở giai đoạn cơng nghệ cần phải xác định được giá thành của nửa thành phẩm của giai đoạn trước, chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trước chuyến sang giai đoạn sau và cùng với các chi phí của giai đoạn sau để tính giá thành của nửa thành phẩm giai đoạn sau. Cứ như vậy cho tới giai đoạn cuối cùng thì ta tính được giá thành của thành phẩm.

Khái quát trình tự phân bước cĩ tính giá thành của nửa thành phẩm:

Giai đoạn 1 ( PX1) Giai đoạn 2 (PX2) ... Giai đoạn n ( PX n)

Căn cứ vào chi phí tập hợp được ở giai đoạn 1 để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của nửa thành phẩm ở giai đoạn này theo cơng thức sau:

Chi phí NVL trực tiếp Chi phí khác giai đoạn 1 Giá thành NTP 1 Chi phí NTP 1 Chi phí khác giai đoạn 2 Giá thành NTP 2 Chi phí NTP (n- 1) Chi phí khác giai đoạn n Giá thành n + + +

Tổng giá Giá trị Chi phí Giá trị thành sản = SPDD + sản xuất - SPDD phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Nếu NTP ở giai đoạn 1 nhập kho, kế tốn căn cứ vào phiếu nhập kho ghi: Nợ 155: thành phẩm

Cĩ 631: giá thành sản xuất

Nếu chuyển thẳng sang giai đoạn 2 tiếp tục sản xuất thì kế tốn theo dõi chi tiết trên tài khoản 631 "giá thành sản xuất".

2.2.2 Phương pháp phân bước khơng tính đến giá thành ca NTP:

Theo phương pháp này kế tốn cần xác định chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm. Trên cơ sởđĩ tiến hành cộng chi phí của các giai đoạn trong thành phẩm để xác định giá thành của thành phẩm, cĩ thể tĩm tắt như sau:

Giai đoạn 1 (PX1) Giai đoạn 2 (PX2) Giai đoạn n (PX n)

Trường hợp này đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm ở bước cơng

... Chi phíSX GĐ1theo khoản mục CPSX GĐ 1 trong thành phẩm CPSX GĐ 2 trong thành phẩm CPSX GĐ n theo khoản mục CPSX GĐ n trong thành phẩm Giá thành thành phẩm ... CPSX GĐ 2 theo khản mục

nghệ cuối cùng. Do đĩ, ở từng bước cơng nghệ phải xác định được từng phần chi phí của giai đoạn đĩ trong thành phẩm. Sau đĩ, tổng hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn trong thành phẩm sẽ tính được giá thành của thành phẩm hồn thành.

Cơng thức xác định chi phí sản xuất ở từng giai đoạn trong thành phẩm:

Chi phí CP SPDD đầu kỳ gđ i + CP SX trong kỳ gđ i Sản lượng sản xuất = --- x thành phẩm giai đoạn i Số lượng SP hồn thành tương đương trong kỳ hồn thành

Giá thành sản phẩm hồn thành = Tổng chi phí từng giai đoạn

2.3 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hàng loạt sản phẩm vừa và nhỏ theo đơn đặt hàng. Đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là đơn đặt hàng đã hồn thành. Kỳ tính giá thành cĩ thể khơng trùng với kỳ báo cáo mà tuỳ thuộc vào thời điểm hồn thành đơn đặt hàng.Khi một đơn đặt hàng hoặc một lơ hàng mới đưa vào sản xuất, kế tốn phải mở chi tiết cho mỗi lơ hàng một bảng tính giá thành. Nếu trong tháng đơn đặt hàng chưa hồn thành thì tồn bộ chi phí tập hợp trở thành chi phí dở dang, hàng kỳ kế tốn vẫn tập hợp chi phí cho đơn đặt hàng vào các sổ kê tốn chi tiết và ghi vào bảng tính giá thành. Đến khi đơn đặt hàng hồn thành thì tổng hợp chi phí tồn bộ đơn hàng qua các kỳ thì kế tốn sẽ tính được giá thành của đơn hàng.

Nếu đơn đặt hàng được sản xuất ở nhiều phân xưởng khác nhau thì phải tính tốn, xác định số chi phí ở từng phân xưởng liên quan đến đơn đặt hàng đĩ: chi phí trực tiếp được tập hợp thẳng vào đơn đặt hàng, cịn chi phí chung thì được phân bổ theo tiêu thức thích hợp.

Phương pháp này tính tốn đơn giản, khơng cần đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ nhưng do kỳ tính giá khơng phù hợp với kỳ báo cáo nên việc giám đốc

kiểm tra chi phí khơng kịp thời, khơng phản ánh được sự di chuyển của nửa thành phẩm giữa các phân xưởng, giữa các bộ phận

2.4 Phương pháp tính giá thành loi tr sn phm ph

Phương pháp này được áp dụng tại các doanh nghiệp sản xuất trong cùng một qui trình cơng nghệ sản xuất ngồi sản phẩm chính cịn cĩ sản phẩm phụ (sản xuất hố chất). Do đĩ, để tính được giá thành của sản phẩm chính cần phải loại trừ chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất của qui trình cơng nghệ.

Thường để xác định chi phí sản xuất của sản phẩm phụ người ta tính theo giá thành kế hoạch:

Chi phí Giá thành Sản lượng sản xuất = kế hoạch x thực tế

sản phẩm phụ sản phẩm phụ sản phẩm phụ

Sau khi tính được chi phí cho sản phẩm phụ thì tổng giá thành của sản phẩm chính được tính như sau:

Giá thành CP cho Chi phí CP cho Chi phí

sản phẩm = SPDD + sản xuất - SPDD - sản xuất

chính đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ SP phụ

Nếu chi phí sản xuất sản phẩm phụ nhỏ thì người ta cĩ thể trừ ngay vào chi phí NVL trực tiếp của sản phẩm chính.

Nếu chi phí sản xuất sản phẩm phụ tương đối lớn thì người ta phải tính riêng cho từng khoản mục.

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp cĩ cùng một qui trình cơng nghệ sản xuất với cùng một loại nguyên vật liệu tiêu hao lại thu được nhiều loại sản phẩm. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ qui trình cơng nghệ sản xuất. Trình tự các bước như sau:

Trước hết để tính được giá thành từng loại sản phẩm người ta phải căn cứ vào hệ số giá qui định cho từng loại sản phẩm để qui đổi về sản phẩm tiêu chuẩn. Sau đĩ, tính hệ số phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm căn cứ vào số sản phẩm tiêu chuẩn của từng loại đã qui đổi.

- Qui đổi các sản phẩm về sản phẩm tiêu chuẩn:

Sản lượng qui đổi Σ Sản lượng thực tế Hệ số qui đổi sản phẩm tiêu chuẩn của sản phẩm i sản phẩm i

- Tính hệ số phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm : Hệ số Sản lượng tiêu chuẩn sản phẩm i phân bổ = --- chi phí SP i Tổng sản lựơng tiêu chuẩn

- Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo khoản mục :

Giá thành CPSX Chi phí CPSX Hệ số sản phẩm i = DD đầu kỳ + sản xuất - DD cuối kỳ x phân bổ (khoản mục) (khoản mục) phát sinh (khoản mục) CPSP i

2.6 Phương pháp tính giá thành theo t l

Nếu trong cùng một qui trình cơng nghệ sản xuất, kết quả sản phẩm thu được là nhĩm sản phẩm cùng loại với qui cách, kích cỡ khác nhau thì sẽ tính giá thành

x =

từng qui cách, kích cỡ sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ. Để tính được giá thành trước hết phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành. Tiêu chuẩn phân bổ cĩ thể là giá thành kế hoạch hay giá thành định mức của sản phẩm theo sản lượng thực tế, sau đĩ tính ra tỷ lệ giá thành của nhĩm sản phẩm

Cách xác định :

Tổng giá thành Tiêu chuẩn Tỷ lệ từng qui cách, = phân bổ từng × tính kích cỡ qui cách giá thành

Phương pháp này áp dụng trong doanh nghiệp cùng một qui trình sản xuất cơng nghệ kết quả thu được là nhĩm sản phẩm cùng loại với nhiều qui cách, kích cỡ, phẩm chất khác nhau. Như vậy, đối tượng tập hợp chi phí sản phẩm là các nhĩm sản phẩm, cịn đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm.

2.7 Phương pháp tính giá thành định mc

Phương pháp này chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất cĩ đủ các điều kiện sau:

+ Qui trình sản xuất đã định hình và sản phẩm đã đi vào sản xuất ổn định + Các loại định mức kinh tế kỹ thuật đã tương đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã được kiện tồn và đi vào nề nếp thường xuyên.

+ Trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm vững vàng, cơng tác hạch tốn ban đầu chặt chẽ.

+ Đặc điểm nổi bật của phương pháp này là thực hiện dưới sự kiểm tra thường xuyên và kịp thời các định mức kinh tế kỹ thuật ngay từ đầu.

Giá trị SPDD đầu kỳ Chi phí PS trong kỳ Giá trị SPDD cuối kỳ Tỷ lệ tính giá thành theo từng

khoản mục Tiêu chuẩn phân bổ =

Phương pháp tính giá thành theo định mức tiến hành theo các bước sau: + Tính giá thành định mức của sản phẩm. Giá thành định mức của sản phẩm được xác định căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành. Tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể mà giá thành định mức bao gồm: giá thành định mức của bộ phận chi tiết cấu thành nên sản phẩm hoặc cĩ thể tính luơn vào cho sản phẩm.

+ Xác định hệ số chênh lệch do thay đổi định mức

Chênh lệch do thay đổi định mức = Định mức mới - Định mức cũ

+ Xác định số chênh lệch do thốt ly định mức: là số chênh lệch do tiết kiệm hoặc vượt chi. Việc xác định số chênh lệch do thốt ly định mức được tiến hành theo phương pháp khác nhau tuỳ thuộc vào từng khoản mục chi phí. Chênh lệch do thốt ly định mức được tính theo cơng thức:

Chênh lệch định Chi phí nhân Sản lượng Chi phí

mức chi phí = cơng thực tế - thực tế * nhân cơng nhân cơng phải trả trong kỳ định mức

Chênh lệch định Chi phí SX chung Sản lượng Chi phí mức SX chung = thực tếđã phân bổ - thực tế * SX chung từng đối tượng cho đối tượng trong kỳ định mức

+Tính giá thành thực tế của sản phẩm: sau khi tính tốn giá thành định mức, chênh lệch do thay đổi hay thốt ly định mức, giá thành thực tế của sản phẩm được tính theo cơng thức sau:

Phương pháp này chỉ áp dụng đối với doanh ngiệp cĩ qui trình sản xuất kinh doanh ổn định cĩ mức kinh tế kỹ thuật tương đối sát với thực tế, chế độ quản lý theo định mức tốt.

Tĩm lại, mỗi phương pháp tính giá thành khác nhau đều cĩ những ưu, nhược Giá thành Giá thành Chênh lệch do Chênh lệch do thực tế = định mức (-) thay + đổi định mức (-) thốt ly + định mức

điểm khác nhau. Do đĩ tuỳ thuộc vào tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh cụ thể cũng như đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành cụ thể, từng doanh nghiệp sản xuất nên lựa chọn phương pháp tính gía thành phù hợp và hiệu quả nhất.

PHẦN II

THỰC TRẠNG HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THUỐC THÚ Y TW I

I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ

CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN CỦA CƠNG TY

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần vật tư thú y TW1 (Trang 29 - 39)