Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn- Hà Nam (Trang 43)

Sản phẩm dở dang (SPDD) là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến cịn đang nằm trong quá trình sản xuất.

Ở Cơng ty Bia Sài Gịn – Hà Nam sản phẩm dở dang là dịch bia cịn trong tank. Do đặc điểm sản xuất, quy trình cơng nghệ và tính chất sản phẩm mà Cơng ty lựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu chính.

S lượng SP DD cui k Tồn b

Giá tr NVLC = x giá tr NVLC nm trong sp d dang S lượng TP + s lượng SPDD xut dùng

Theo phương pháp này trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính (NVLC) mà khơng tính đến chi phí khác, các chi phí khác tính hết vào chi phí sản xuất thành phẩm.

Để xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ nhà máy tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm bia tại khâu cuối cùng của sản xuất sản phẩm.

44

Ví d:

Tại Cơng ty Bia Sài Gịn- Hà Nam theo Bảng tính tiêu hao nguyên vật liệu chính thì tồn bộ giá trị nguyên vật liệu chính xuất dùng cho sản xuất sản phẩm là 3.549.856.140 đồng.

Theo Biên bản kiểm kê ngày 1/5/2007 do Cơng ty tổ chức cĩ

Din gii Đơ n vS lượng 1.Thànhphẩm nhập kho lít 2.162.222,78 - Bia Nager lít 24.505,2 - Bia SàI Gịn lít 1.585.890 - Bia hơI chai lít 165.398,58 - Bia hơI KeK, nhựa lít 386.429 2.Sản phẩm dở dang lít 1.123.150 Vậy: 1.123.150 Giá trị VLC trong SP dở = x 3.549.856.140 2.162.222,78 + 1.123.150 = 1.214.050.800 (Đồng) VI. Tính giá thành

Đối tượng tính giá thành là bia thành phẩm : Bia chai Sài Gịn, Bia chai Nager, Bia hơi đĩng chai, Bia hơi KeK.

Cơng việc tính giá thành được tính vào cuối tháng. Đơn vị tính: Đồng/ lít

Do đặc điểm của Cơng ty là chỉ cĩ một phân xưởng sản xuất, sử dụng cùng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động trong cùng một quá trình nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí khơng tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất nên Cơng ty sử dụng phương pháp hệ số để tính giá thành sản xuất cho các sản phẩm bia. Theo phương pháp này trước hết kế tốn căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc rồi từ đĩ dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm để tập hợp tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm bia theo hệ số được xác định trước.

45

Sản phẩm gốc là sản phẩm bia Nager. Sau khi tính được giá thành sản phẩm bia gốc kế tốn căn cứ vào bảng cơng thức tính giá thành cĩ các hệ số được ấn định trước để tính ra các sản phẩm bia quy đổi như Bia Sài gịn, Bia hơi chai , Bia hơi KeK.

Trước mỗi một kỳ tính giá thành kế tốn trưởng sẽ xây dựng giá thành định mức hay giá thành kế hoạch dựa trên các cơng thức sản xuất bia, chỉ số của các thơng tin liên quan mà phịng kỹ thuật thiết lập. Ta cĩ:

Giá thành đơn vị kế hoạch sản xuất tháng 4 năm 2007: - Bia Sài Gịn : 3.243,921 đồng/ lít

- Bia Nager : 3.264,848 đồng/ lít - Bia hơi đĩng chai : 3.226,721 đồng/ lít - Bia hơi KeK : 2.203,683 đồng/ lít

Theo phương pháp hệ số giá thành sản phẩm được tính theo cơng thức sau:

Zsx

zgốc =

Qo

Zi = zgốc x Hệ số quy đổi sản phẩm từng loại

∑ = × = n i i i o Q H Q 1

Tính tổng giá thành sản phẩm của các loại sản phẩm : Zsx = Dđầu k+ Ctrong k - Dcui k

Zsx : Tổng giá thành sản xuất thực tế của tất cả sản phẩm

Zi : Giáthành đơn vị sản phẩm từng loại

zgốc :Giá thành đơn vị sản phẩm gốc

Qi:Số lượng sản phẩm i

Hi: Hệ số quy đổi sản phẩm i (Bảng cơng thức) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

46

Qo : Tổng số sản phẩm gốc kể cả quy đổi

Ctrong kỳ: Tổng chi phí sản xuât phát sinh trong kỳ

Dđầu kỳ : Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

Dcui kỳ : Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

Định kỳ kế tốn sẽ xây dựng Bảng cơng thức tính giá trước khi cho phân xưởng đi vào sản xuất sản phẩm trong một kỳ kế tốn.

Theo dõi Bảng cơng thức sau :

BNG CƠNG THC TÍNH GIÁ THÀNH ĐƠN V SN PHM THÁNG 4/ 2007 Ch tiêu Bia Nager Bia Sài gịn Bia hơi đĩng chai Bia hơi KeK Sn phm d1. Chi phi NVLTT 1 0,99 0,99 0,67 0,5 2. Chi phí NCTT 1 1 1 0,82 3. Chi phí SXC 1 1 1 - Chi phí đin nước 1 1 1 0,73 - Khu hao TSCĐ 1 1 1 0,65 - Chi phí SC 1 1 1 0,65 - BBLC, K 1 1 1 0,64 Cng 1 0,99 0,99 0,68

Cuối tháng kế tốn tập hợp chi phí, đánh giá sản phẩm dở dang, kiểm kê xác nhận thành phẩm nhập kho rồi tiến hành lập Thẻ tính giá thành

48 TH TÍNH GIÁ THÀNH Tháng 4 năm 2007 Khoản mục Chi phí dở dang đầu kỳ Chi phí phát sinh trong kỳ Chi phí dở dang cuối kỳ Z sản xuất Giá thành đơn vị sản phẩm Bia Nager Bia Sài Gịn Bia hơi đĩng chai Bia Hơi KeK 1. Chi phí NVL T2 1.164.777.262 4.448.795.581 1.214.050.80 0 4.399.522.04 3 2176,85 2155,08 2155,08 1480,26 2. Chi phí NCTT 184.734.986 184.734.986 88,28 88,28 88,28 72,4 3. Chi phí sxc 1.524.969.264 1.524.969.26 4 750,13 750,13 750,13 500,58 - CP điện nớc 347.812.302 347.812.302 168,97 168,97 168,97 123,34 - Khấu hao TSCĐ 734.428.764 734.428.764 362,33 362,33 362,33 235,51 - Kinh phí SC, BD 339.360.203 339.360.203 167,74 167,74 167,74 109,03 - BBLC, K 103.367.995 103.367.995 51,09 51,09 51,09 32,7 Cng 1.164.777.262 6.158.499.831 1.214.050.80 0 6.109.226.29 3 3.015,26 2.993,4 9 2.993,49 2.053,2 4

49

CHƯƠNG III: HỒN THIN K TỐN CHI PHÍ SN XUT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SN PHM SN XUT CƠNG NGHIP TI

CƠNG TY C PHN BIA SÀI GỊN - HÀ NAM

I. Đánh giá thc trng kế tốn chi phí sn xut và tính giá thành sn phm ti cơng ty C phn Bia Sài Gịn- Hà Nam

Đối với một doanh nghiệp sản xuất cĩ thể nĩi đạt được lợi nhuận cao là mục tiêu hàng đầu nhất là trong mơi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Hội nhập kinh tế tồn cầu các doanh nghiệp Việt Nam chắc chắn sẽ bị chi phối và ảnh hưởng nhiều từ nền kinh tế thế giới vì vậy cơng tác quản lý sản xuất và hạch tốn kinh doanh hiệu quả là điều quan trọng.

Là một doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ Cơng ty Cổ phần Bia SàI Gịn- Hà Nam cũng nhận thấy tầm quan trọng của việc tổ chức hạch tốn đầy đủ, kịp thời cũng như tính đúng và đủ của giá thành sản phẩm. Kế tốn chi phí sản xuất khơng chỉ là việc tổ chức ghi chép, phản ánh đầy đủ, trung thực về mặt lượng chi phí mà cả việc tính tốn các chi phí bằng tiền theo đúng nguyên tắc và phản ánh từng loại chi phí theo từng địa điểm phát sinh, thời điểm xảy ra, xác định đúng đối tượng chi phí. Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là hai bước cơng việc liên tiếp gắn bĩ hữu cơ với nhau do đĩ cần phảI tổ chức cơng tác tập hợp chi phí sản xuất một cách hợp lý, khoa học và từ đĩ giá thành mới được tính đúng. Tính giá thành đúng giúp phản ánh tình hình và kết quả thực hiện sản xuất của doanh nghiệp, xác định đúng kết quả tài chính, tránh tình trạng lãi giả lỗ thật.

1.Ưu đim

Cơng ty Cổ phần Bia Sài Gịn - Hà Nam là doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa. Bộ máy kế tốn của Cơng ty tương đối hồn thiện. Hiện nay, Cơng ty sử dụng máy tính để áp dụng cho tất cả các phần hành kế tốn. Các nhân viên phịng kế tốn đều là những người cĩ năng lực, điều hành cơng việc kế tốn cả thủ cơng lẫn trên máy tính thành thạo. Phần mềm kế tốn cơng ty sử dụng được viết phù hợp với đặc điểm hạch tốn của cơng ty mặc dù vậy do phương

50

pháp ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ địi hỏi phải chi tiết nên một số phần hành kế tốn vẫn cịn phải hạch tốn thủ cơng.

Phần hành kế tốn chi phí và tính giá thành là một phần hành kế tốn chủ chốt của Cơng ty. Hiện tại Cơng ty đang sản xuất các mặt hàng bia chai và bia hơi, hai mặt hàng này được sản xuất trên một dây chuyền cơng nghệ trong cùng một phân xưởng sản xuất. Vì thế dễ dàng theo dõi từ việc phát sinh chi phí cho đến tập hợp chi phí và tính giá thành của các mặt hàng. Đồng thời kế tốn cũng theo dõi số tổng hợp để tính tổng chi phí sản xuất trong kỳ của tồn cơng ty.

Sự trợ giúp của máy tính trong việc hạch tốn kế tốn nĩi chung và hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành nĩi riêng đã mang lại hiệu quả cao. Kế tốn máy giúp cho việc tính tốn được nhanh chĩng và gọn nhẹ. Đồng thời giúp giảm được sự cồng kềnh về sổ sách, tiết kiệm thời gian và nhân cơng. Mặc dù áp dụng máy tính nhưng hệ thống chứng từ, sổ sách kế tốn của Cơng ty Cổ phần Bia vẫn tuân thủ chế độ kế tốn hiện hành mà Bộ tài chính quy định cho các doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ Chứng từ ghi sổ. Đồng thời các sổ sách này cũng phù hợp với đặc điểm riêng của cơng tác hạch tốn kế tốn tại Cơng ty. Sổ sách kế tốn được tổ chức khoa học, chặt chẽ đáp ứng đầy đủ nhu cầu cung cấp thơng tin cho các bên quan tâm. Qua đĩ đã tăng cường hiệu quả làm việc của bộ máy kế tốn.

Cĩ thể nhận thấy việc hạch tốn nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ của Cơng ty là khá chặt chẽ. Trong giới hạn của đề tài này em chỉ đề cập đến khâu xuất nguyên vật liệu cơng cụ dụng cụ. Hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp cĩ độ chính xác cao, cĩ thể xác định được lượng nhập xuất tồn kho từng loại nguyên vật liệu ở bất cứ thời điểm nào. Cách theo dõi nguyên vật liệu của cơng ty được theo dõi chi tiết cho từng loại. Đồng thời kế tốn cịn theo dõi số tổng hợp của phiếu xuất trên Bảng kê ghi cĩ TK 152, 1532. Như vậy cĩ thể nĩi cơng tác hạch tốn nguyên vật liệu cơng cụ dụng cụ nĩi riêng của cơng ty cĩ nhiều ưu điểm, đã đáp ứng phần nào các nhu cầu quản lý khác nhau.

51

Về phương pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ xuất kho theo phương pháp bình quân cuối kỳ trước cĩ ưu điểm là khá đơn giản dễ làm và phản ánh kịp thời tình hình biến động của từng loại vật liệu cơng cụ dụng cụ trong kỳ.

Cơng ty cĩ qui mơ sản xuất nhỏ chỉ cĩ một phân xưởng với cùng một dây chuyền cơng nghệ và cho các mặt hàng khác nhau nên sử dụng phương pháp hệ số chi phí để tính giá thành sản phẩm là tương đối hợp lý.

Về bộ máy kế tốn của cơng ty được bố trí gọn nhẹ, hợp lý, phân cơng cơng việc cụ thể rõ ràng. Đội ngũ cán bộ kế tốn của cơng ty đều cĩ trình độ chuyên mơn cao, cĩ kinh nghiệm và sự nhiệt tình, luơn luơn cố gắng trao đổi và bổ sung kiến thức cho phù hợp với cơng tác cũng như sự nhạy bén trong việc xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tổng hợp thơng tin kế tốn.

* V hình thc kế tốn

Cơng ty áp dụng hình thức chừng từ ghi sổ rất gọn nhẹ, rõ ràng, phù hợp với nhu cầu quản lý của cơng ty và phù hợp với nhu cầu tin học hố ngày càng cao.

Cơng ty chấp hành đầy đủ chính sách do Nhà nước quy định, ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên hệ thống sổ sách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*V h thng s sách, chng từ được lập theo mẫu của Bộ tàI chính quy định và được kiểm tra chặt chẽ, bảo quản lưu trữ cẩn thận.

2. Nhược đim

Trong cơng tác hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp kế tốn đã hạch tốn các khoản phảI trích theo lương cụ thể là BHXH và BHYT trên cùng một TK 3383. Như vậy thứ nhất người kiểm tra rất khĩ để kiểm tra số BHXH, BHYT đã trích vào chi phí là bao nhiêu.

Về việc sử dụng sổ sách kế tốn cho các phần hành cơng ty vẫn sử dụng dạng bảng kê ghi Nợ, Cĩ các TK. Như vậy rất dễ gây hiểu lầm cho người xem thơng tin, dễ bị nhầm lẫn sang hình thức Nhật ký chứng từ. Nhưng sử dụng mẫu biểu đĩ cũng giúp kế tốn dễ tổng hợp và theo dõi riêng cho từng TK cĩ nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan một cách dễ dàng.

52

Về mẫu Bảng phân bổ khấu hao của Cơng ty, mẫu bảng mà cơng ty sử dụng khơng thấy được số khấu hao trích kỳ trước cũng như số khấu hao tăng, giảm trong kỳ. Điều này gây bất lợi cho nhà quản lý trong việc so sánh biến động khấu hao trong kỳ.

Về phương pháp tính giá NVL xuất kho tuy cĩ những ưu điểm nhưng cũng cĩ những nhược điểm là khơng chính xác và khơng tính đến sự biến động của giá cả vật liệu, dụng cụ, cơng cụ cũng như giá sản phẩm kỳ này.

Về phương pháp tính giá thành mà cơng ty sử dụng là tồn bộ chi phí được tập hợp chung và tính giá cho một sản phẩm gốc rồi sử dụng hệ số quy đổi tính ra giá thành đơn vị của các sản phẩm quy đổi. Phương pháp này chi phí khơng tập hợp riêng cho từng sản phẩm hồn thành nên khơng theo dõi chi tiết được.

II. Phương hướng và gii pháp hồn thin kế tốn chi phí sn xut và tính giá thành sn phm ti cơng ty C phn Bia Sài Gịn- Hà Nam và tính giá thành sn phm ti cơng ty C phn Bia Sài Gịn- Hà Nam

1. Kế tốn chi phí nguyên vt liu

- Kiểm tra chặt chẽ các chứng từ ghi chép tình hình nhập xuất nguyên liệu. Tổ chức đối chiếu định kỳ và bất thường kho nguyên liệu với số liệu của phịng kế tốn để cuộc kiểm tra đạt hiệu quả.

- Theo dõi chặt chẽ số liệu phản ánh tình hình sử dụng nguyên liệu trong sản xuất được bộ phận sản xuất báo cáo, nhanh chĩng phát hiện và tìm hiểu số liệu khi cĩ dấu hiệu lãng phí, thất thốt vượt quá mức đọ cho phép trong sản xuất.

- Cơng ty đã ban hành Sổ tay chất lượng để xác định và mơ tả Hệ thống quản lý chất lượng, thủ tục đối với hoạt động trong Hệ thống quản lý chất lượng...Nĩ thơng tin những vấn đề kiểm sốt cụ thể được thực hiện tại Cơng ty để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Để xây dựng thực hiện Hệ thống quản lý chất lượng và cảI tiến liên tục tính hiệu lực của nĩ các cơng việc cần làm:

Truyền đạt trong cơng ty từ cấp cao nhất đến nhân viên, cơng nhân lao động về tầm quan trọng của việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng

53

cũng như các yêu cầu của luật định đối với sản phẩm trong các cuộc họp, chương trình đào taọ.

Chỉ đạo Đại diện lãnh đạo thu thập và thống kê các số liệu để đảm bảo việc xây dựng các mục tiêu chất lượng đúng và phù hợp với chính sách chất lượng đã lập.

Đảm bảo hệ thống chất lượng được xây dựng, được duy trì, cung cấp đầy đủ các nguồn lực để thực hiện chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng và thoả mãn yêu cầu khách hàng.

Hiện nay chứng chỉ chất lượng đang là vấn đề được quan tâm của bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại. Và cơng ty đã đạt được chứng nhận về đảm bảo chất lượng của các tổ chức cĩ uy tín là một thành tựu lớn. Cơng ty

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn- Hà Nam (Trang 43)