hơn.
Vốn lưu động của cơng ty bao gồm vốn bằng tiền, vốn trong thanh tốn, vốn vật tư hàng hố và vốn lưu động khác, cơng ty cần quản lý hữu hiệu hơn đối với các khoản mục này.
a) Quản lý và sử dụng vốn bằng tiền:
Thực tế lượng tiền mặt của cơng ty trong hai năm 2003-2004 đều biến
động phức tạp, nên dự trữ lượng tiền mặt như thế nào là hợp lý thì cơng ty cần dựa vào kinh nghiệm tích luỹ trong kinh doanh. Nhưng theo tơi, cơng ty chỉ giữ
lại một lượng tiền mặt dịng để thanh tốn các khoản chi phí bằng tiền trong tháng như: chi phí điện nước, thuê bao điện thoại cịn lại nên đầu tư vào chứng khốn ngắn hạn hoặc các khoản đầu tư ngắn hạn khác, đây là những khoản dễ
chuyển đổi sang tiền hay nĩi cách khác tính thanh khoản cao khi cơng ty cần thanh tốn các khoản nợ. Cịn nếu trong quá trình kinh doanh lượng tiền mặt dư
thừa thì nên gửi vào ngân hàng để hưởng lãi suất làm như vậy vừa đảm bảo an tồn vừa đảm bảo khả năng sinh lời của lượng tiền đĩ giúp cho cơng ty tạo cho mình một cách thu chi hợp lý nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Để nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ cơng ty cần lập báo cáo lưu chuyển tiền tệđể theo dõi xác định lượng tiền vào ra và nhu cầu tài trợ vốn bằng
tiền tại từng thời điểm. Thơng thường cơng ty giữ tiền mặt vì muốn làm thơng suốt các giao dịch kinh doanh và cũng nhằm mục đích thanh tốn nhanh vì tính chủđộng trong thanh tốn.
Nếu dự trữ tiền mặt cao sẽ hạn chế khả năng sinh lời của tiền. Do vậy, xác
định một lượng tiền dự trữ hợp lý sẽ giúp cho cơng ty vừa đảm bảo khả năng thanh tốn tốt vừa cĩ thể đưa được một lượng tiền nhàn rỗi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong hai năm qua, lượng tiền dự trữ của cơng ty là tương đối lớn, nĩ làm cho cơng ty tăng được khả năng tự chủ trong kinh doanh nhưng cơng ty cũng phải xem xét khơng nên dự trữ quá nhiều tránh tình trạng ứ đọng vốn.
b) Quản lý vốn trong thanh tốn
Quản lý tốt vốn trong thanh tốn sẽ làm tăng tốc độ luân chuyển của vốn lưu động, tạo điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho cơng ty. Đồng thời, điều này cịn tạo uy tín và thế đứng vững vàng cho cơng ty trên thị trường trên cơ sở thiết lập các mối quan hệ tốt đẹp với bạn hàng. Hạn chế khoản vốn bị chiếm dụng đến mức thấp nhất. Tuy nhiên, việc quản lý các khoản phải thu, phải trả cũng cần đảm bảo sao cho phù hợp lợi ích giữa các bên với nhau. Qua thực tế tại cơng ty ta thấy: Các khoản phải thu của cơng ty là quá lớn. Vì vậy, để thúc đẩy tốc độ thu hồi cơng nợ cơng ty cần chú ý các vấn đề sau:
- Tìm hiểu rõ thực trạng nguồn vốn của khách hàng, thường xuyên thu thập các thơng tin về họ để cĩ thể kiểm sốt được khả năng thanh tốn. Từ đĩ lựa chọn đối tác kinh doanh cĩ thể đáp ứng nhu cầu của cơng ty một cách tốt nhất.
- Nhất quán chính xác thu hồi cơng nợ.
- Đối với khách hàng mới, ít uy tín. Cơng ty cần yêu cầu khách hàng cĩ thế chấp, ký cược bảo lãnh, bảo đảm thanh tốn của ngân hàng hay một tổ chức cĩ tiềm lực về tài chính. Trên cơ sở hợp đồng đã ký kết nếu vi phạm sẽ phạt theo lãi suất quá hạn đã thoả thuận trong hợp đồng.
- Với khách hàng truyền thống, khách hàng lớn, cĩ uy tín: áp dụng hình thức thanh tốn trả chậm đến 30 ngày, tối đa là 60 ngày. Đồng thời, cơng ty nên
đề ra các biện pháp thu hồi cơng nợ và lập các khoản dự phịng phải thu khĩ địi
để cĩ thểứng phĩ kịp thời nếu cĩ những rủi ro bất ngờ xảy đến trong việc thanh tốn của khách hàng.
- Khách hàng trong nội bộ cơng ty: xác định dư nợ thường xuyên với thời hạn thanh tốn khơng quá 30 ngày đối với sản phẩm hàng hố dịch vụ, khơng quá 60 ngày với các sản phẩm xây lắp, thường xuyên đối chiếu bù trừ cơng nợ đối với các khoản nợđến hạn.
Ngồi ra, cơng ty cần tính tốn tỷ lệ chiết khấu trong thanh tốn để
khuyến khích khách hàng thanh tốn sớm. Thực tế, tại cơng ty việc quản lý các khoản phải thu, phải trả nhất là đối với các khoản quá hạn chưa được phân tích
đánh giá một cách chính xác. Việc lập dự phịng chưa dựa trên cơ sở phân độ rủi ro dự tính, số liệu chi tiết phản ánh trên sổ kế tốn chưa chính xác. Cơng ty cần
đối chiếu xem xét các khoản nợ quá hạn cĩ đúng là khĩ địi hay khơng và đánh giá chính xác các khoản nợ khĩ địi đã bị xố sổ.
c) Tăng cường cơng tác quản lý và sử dụng hàng tồn kho
Hàng tồn kho của cơng ty mặc dù năm 2004 cĩ giảm nhưng vẫn chiếm một tỷ trọng lớn, năm 2003 chiém 39,16% và năm 2004 chiếm 33,52% trên tổng vốn lưu động (nguồn: Bảng 3 chương 2) cơng ty cần chú ý quản lý khoản mục này nhằm hạn chế những thất thốt trong khâu dự trữ, giảm chi phí bảo quản,
đảm bảo thu hồi lượng vốn ứđọng này.
Lượng hàng tồn kho cần được dự trữ một cách hợp lý trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thực tế của thị trường. Cuối năm 2004 lượng hàng tồn kho của cơng ty cịn rất lớn, cơng ty cần cĩ kế hoạch để tiêu thụ số hàng hố này như áp dụng phương thức quảng cáo sản phẩm, cĩ phương thức thanh tốn phù hợp với từng loại khách hàng... Thực hiện các cơng việc tuy cĩ tốn kém song lại là một dịp thuận lợi để cơng ty tiếp cận với các khách hàng mới.
Đối với các khoản nguyên nhiên vật liệu, cơng cụ dụng cụ cơng ty cần tính tốn mức dự trữ phù hợp với yêu cầu thực tế của quá trình kinh doanh
khơng dự trữ quá nhiều vì tốn chi phí tồn kho, chi phí bảo quản mà nên duy trì một mức tối thiểu để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục, đều
đặn...
Tĩm lại, trong quá trình kinh doanh hoạt động sử dụng vốn lưu động của cơng ty cịn nhiều điểm cần khắc phục khai thác triệt để những thuận lợi nhằm
đem lại hiệu quả cao cho hoạt động sử dụng vốn của cơng ty. Để các biện pháp nêu trên thực cĩ tác động mạnh mẽ cần thiết phải thực hiện các phương pháp này đồng bộ, thống nhất nếu chỉ sử dụng đơn lẻ một biện pháp sẽ khơng thể giải quyết những khĩ khăn của cơng ty.
KẾT LUẬN
Qua hơn mười năm tiến hành cơng cuộc đổi mới nền kinh tế, cùng với sự
chuyển mình của cả nước, khu vực kinh tế quốc doanh sau thời kỳ khủng hoảng
đã từng bước nỗ lực vươn lên khẳng định mình và tỏ rõ vai trị trụ cột trong nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh những thành cơng đã đạt được trong khu vực này vẫn phải đương đầu với nhiều khĩ khăn trở ngại, trong đĩ cĩ vấn đề vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bất kể một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển được trước sự
cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường hiện nay địi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Tại cơng ty Kim khí Hà Nội, vốn lưu động là nguồn vốn quan trọng nhất phục vụ trực tiếp cho quá trình kinh doanh, lưu chuyển vật tư hàng hố và thường xuyên chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn lưu thơng. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phải luơn đặt trong việc nâng cao cơng tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động, đây chính là mục tiêu cơ
bản của cơng ty.
Việc sử dụng vốn lưu động cĩ hiệu quả sẽ nâng cao được mức doanh thu, mức lợi nhuận đạt được trên tổng vốn lưu động và đẩy mạnh tốc độ chu chuyển vốn lưu động, đảm bảo cho sự bảo tồn và phát triển vốn. Đồng thời, nĩ sẽ làm tăng sức mạnh về tài chính, tăng cường uy tín cho cơng ty trên thị trường, là cơ
sở nâng cao mức sống cho cán bộ cơng nhân viên, tạo điều kiện thúc đẩy sự nỗ
lực, cố gắng và trách nhiệm trong cơng việc.
Trong thời gian trực tiếp khảo sát thực tế tại Cơng ty Kim khí Hà Nội, với những kiến thức đã được trang bị trên ghế nhà trường cùng với sự quan tâm giúp
đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Huy Cường, Ban lãnh đạo cùng các cơ chú trong phịng tài chính - kế tốn, tơi xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến chủ yếu nhằm nâng cao cơng tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong thời gian tới.
Do trình độ và thời gian thực tập cĩ hạn, chắc chắn cuốn chuyên đề này khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Tơi kính mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy, cơ giáo, các cán bộ phịng tài chính - kế tốn và các bạn.