Kiểm tra quá trình xử lý mẫu

Một phần của tài liệu Úng dụng phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử để xác định hàm lượng Cu và Pb trong tỏi và các chếphẩm từtỏi (Trang 56 - 67)

Sau khi phân tích mẫu thực, để đánh giá độ chính xác cũng như độ lặp lại của phương pháp xử lý mẫu tại các điểm đầu, giữa và cuối đường chuẩn, chúng tơi sử dụng phương pháp thêm như sau:

Tiến hành xử lý mẫu đối với mẫu thuốc tỏi Dogarlic (là mẫu 2 ở trên): + Mẫu 2-0 : 2 gam thuốc tỏi (M02).

+ Mẫu 2-1 : M02 + 0,5 ppm Cu + 1 ppm Pb (M12). + Mẫu 2-2 : M02 + 2 ppm Cu + 4 ppm Pb (M22). + Mẫu 2-3 : M02 + 4 ppm Cu + 8 ppm Pb (M32).

Chúng tơi tiến hành xử lý mẫu 3 lần theo phương pháp tro hố ướt trong cùng điều kiện như trên và định mức thành 10 ml với các dung dịch nền đã chọn. Ngồi ra để đánh giá sự đúng đắn của qui trình phân tích, chúng tơi phân tích một số mẫu chuẩn đã biết trước nồng độ và thu được các kết quả nhưở bảng 37.

Bng 37. Kết qu kim tra x lý mu Chất phân tích Mẫu Ccĩ (ppm) Ctìmđược(ppm) ∆C Sai số (%) Cu M02 0,39 M12 0,89 0,82 0,07 7,87 M22 2,39 2,33 0,06 2,51 M32 4,39 4,21 0,18 4,10 Chuẩn 1 0,5 0,479 0,021 4,20 2 1,0 0,973 0,027 2,70 M02 0,38 M12 1,38 1,25 0,13 9,42

Pb M22 4,38 4,27 0,11 2,51

M32 8,38 7,74 0,64 7,64

Chuẩn 1 0,5 0,475 0,025 5,00

2 1,0 0,967 0,033 3,30

Nhận xét:

Các kết quả phân tích mẫu thêm và mẫu chuẩn đều nằm trong phạm vi sai số cho phép đối với phân tích lượng vết (< 15%). Như vậy, kết quả định lượng Cu, Pb bằng phép đo F-AAS theo qui trình trên là đáng tin cậy.

KT LUN

Với đề tài nghiên cứu ứng dụng phép đo phổ F-AAS phân tích lượng vết Cu, Pb trong tỏi tươi và các chế phẩm từ tỏi, chúng tơi đã đạt được các kết quả sau:

1. Chọn được các điều kiện thực nghiệm đo phổ phù hợp với việc xác định Cu, Pb trong tỏi và một số thuốc từ tỏi.

2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng và chọn nền phù hợp cho phép đo F-AAS xác định Cu, Pb.

3. Xác định khoảng tuyến tính của Cu, Pb.

4. Đánh giá sai số và độ lặp lại của phép đo F-AAS. 5. Nghiên cứu xử lý mẫu.

6. Xây dựng một qui trình phân tích Cu, Pb trong tỏi bằng kỹ thuật F-AAS. 7. Tiến hành xác định hàm lượng Cu, Pb trong 4 mẫu tỏi và thuốc từ tỏi theo qui trình đã chọn.

Từ kết quả thu được, chúng tơi thấy rằng kỹ thuật F-AAS là một kỹ thuật thích hợp để phân tích lượng vết các nguyên tố Cu, Pb trong các đối tượng sinh học với nhiều ưu điểm: phân tích nhanh, hàng loạt, tốn ít mẫu, cĩ độ nhạy, độ chính xác và lặp lại tương đối cao, ít bị ảnh hưởng của thành phần mẫu, dễ dàng áp dụng ở Việt Nam.

Hy vọng rằng những nghiên cứu của chúng tơi sẽ gĩp phần vào việc ứng dụng kỹ thuật AAS để xác định nguyên tố vi lượng trong các đối tượng sinh học phục vụ cho việc kiểm tra chất lượng lương thực, thực phẩm, đồ uống nhằm bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và gĩp phần vào việc nghiên cứu sử dụng tỏi làm nguyên liệu sản xuất các loại thuốc.

TÀI LIU THAM KHO

[1]. Nguyễn Bá Mão Tỏi trị bách bệnh. NXB Hà Nội. 2000. [2]. Trương Chí Hoa.

700 bài thuốc dưỡng sinh trị bệnh bằng hành, gừng tỏi. Ngọc Minh biên dịch. NXB Thanh Hố 1999. [3]. Heinrich P. Kock. Tỏi - Khoa học và tác dụng chữa bệnh. Trần Tất Thắng dịch. NXB Y học 2000. [4]. Hồ Thái Bình. Chức năng củ tỏi trong phịng chống bệnh tật. Tạp chí thuốc và sức khoẻ số 175 (1.11.2000). [5]. Wolfdietrich Eichler. Chất độc trong thực phẩm. Nguyễn Thị Thìn dịch. NXB Khoa học Kĩ thuật 2001. [6]. Hồng Nhâm. Hố học các kim loại chuyển tiếp. ĐHQGHN 1997. [7]. Nguyễn Trọng Uyển.

Giáo trình hố học vơ cơ. Phần 1 Các nguyên tốđiển hình. ĐHTH Hà Nội 1990.

[8]. F Cootton. G wilkinson. Cơ sở hố học vơ cơ.

NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp. Hà Nội 1989. [9]. Từ Vọng Nghi, Trần Chương Huyến và Phạm Luận.

Cơ sở lí thuyết một số phương pháp phân tích điện hố hiện đại. ĐHTH HN 1990. [10]. Nguyễn Văn Ri. Thực tập hố học phân tích. Trường ĐHKHTN 2000. [11]. Từ Vọng Nghi.

Hố học phân tích. Phần 1 Cơ sở lí thuyết các phương pháp phân tích hố học.

ĐHKHTN 1998. [12]. G. Saclo.

Các phương pháp hố phân tích. Tập 1. Đào Hữu Vinh, Từ Vọng Nghi dịch.

NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, 1972. [13]. Phạm Luận.

Cơ sở lí thuyết phương pháp phân tích phổ phát xạ và hấp thụ nguyên tử. Phần I và II.

Trường ĐHKHTN 1998.

[14]. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung. Hố học phân tích. Phần 2. Các phương pháp phân tích cơng cụ. ĐKHTN 1999.

[15]. Nguyễn Việt Huyến.

Cơ sở các phương pháp phân tích điện hĩa.

Trường Đại học khoa học tự nhiên. Hà Nội 1999. [16]. Phạm Luận.

Cơ sở lí thuyết của phép đo phổ hấp thụ phân tử UV-VIS.

Khoa Hố. Bộ mơn Hố phân tích. Trường ĐHKHTN. HN 1998. [17]. Trần Ngọc Phú.

Khố luận tốt nghiệp.

Bộ mơn Hố Phân tích 2000. [18]. Trần Thị Ngọc Diệp.

Khố luận tốt nghiệp.

Bộ mơn Hố Phân tích 2001.

[19]. Dương Quang Phùng, Bùi Thu Thuỷ, Nguyễn Thanh Thuý, Nguyễn Thị Nguyệt, Đỗ Văn Huê.

Nghiên cứu sự tạo phức của một số ion kim loại Đồng (II), Chì(II), Zn(II) và Cd(II) với 4-(2-pyridilazo)-rezocxin (PAR) và ứng dụng chúng vào việc phân tích nước thải.

Tuyển tập cơng trình khoa học. Hội nghị khoa học phân tích Hố, Lí, Sinh học VN lần thứ nhất.

HN-VN 2000.

[20]. Phạm Luận và cộng sự.

Kết quả xác định một số kim loại trong máu, huyết thanh và tĩc của cơng nhân khu gang thép Thái Nguyên và cơng nhân nhà máy in.1996.

[21]. Lại Văn Hồ.

Luận văn tiến sĩ Hố Phân tích.

Viện Quân y 103 và Bộ mơn Hố Phân tích 1995.

[22]. Nguyễn Văn Định, Dương Ái Phương, Nguyễn Văn Đến.

Kết hợp phương pháp phân tích quang phổ phát xạ và hấp thụ nguyên tử để phân tích các kim loại thành phẩm.

Hội nghị khoa học phân tích hố, Lý và Sinh học lần thứ nhất. Hà Nội- Việt Nam 2000.

[23]. Phạm Văn Tất Kẽm và sức khoẻ

[24]. Diệu Quyến

Viên tỏi...Tỏi thật?

Tạp chí Thuốc và sức khoẻ số120 (15.7.1998). [25]. I.M. Kolthoff.

Trease on analytical chemistry. Part II. Analytical chemistry of elements. Vol III.

NewYork. London 1961.

[26]. Eugene L Giroux, Monique Durieux and Paul J Schechter. A study of zinc distribution in human serum.

Bioinorganic chemistry 5.1976. [27]. E.J Moynahan.

Trace elements in man.

Phil. Trans.R.Soc.Lond B 288. 1979 [28]. W. J. Price

Spectrochemical Analysis by Atomic Absorbtion. Heyden. London. Philadenphia. Rheine.1979.

[29]. Lê Lan Anh, Lê Trường Giang, Đỗ Việt Anh, VũĐức Lợi.

Phân tích kim loại nặng trong lương thực thực phẩm bằng phương pháp Von - Ampe hồ tan trên điện cực màng thuỷ ngân.

Tạp chí phân tích Hố, Lý và Sinh học. Tập 3 số 2 - 1998. [30]. Lê Lan Anh, Phạm Gia Mơn, VũĐức Lợi và Đỗ Việt Anh.

Xác định kim loại nặng trong nước biển bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử và Von- Ampe hồ tan.

Tạp chí phân tích Hố, Lý và Sinh học. Tập 2 số 3 - 1997. [31]. Lương Thuý Quỳnh, Phạm Luận, Đặng Quang Ngọc.

Xác định đồng và kẽm trong huyết thanh bằng phép đo phổ hấp thụ nguyên tử.

Tạp chí phân tích Hố, Lý và Sinh học. Tập 3 số 2 - 1998.

[32]. J.Kuba, L.Kucera, F.Plazak, J.Mraz

Koinzidenz-tabellen der Atom spektroskopie

Verlag der T.Schechoslowakischen Akademic der Wissenchafter, Frag 1964 (tr. 319, 696).

MỤC LỤC

MỞĐẦU ... 1

PHN I. TNG QUAN ... 2

1.1.GIỚI THIỆU VỀ TỎI VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ TỎI [11,12, 13, 14, 23, 31] ... 2

1.2.Gii thiu chung về đồng và chì ... 4

1.2.1.Trng thái thiên nhiên [3, 4, 24, 25] ... 4

1.2.2.Tính chất vật lý [3, 4, 24, 25] ... 5

PHẦN II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 20

2.1. Đối tượng, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu ... 20

2.2.Giới thiệu phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) ... 21

2.2.1.Nguyên tắc của phép đo ... 21

2.2.2.Trang bị của phép đo F-AAS ... 22

2.3.Thiết bị, hố chất, dụng cụ cho quá trình nghiên cứu ... 24

PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ... 26

3.1.Khảo sát các điều kiện đo phổ của Cu và Pb ... 26

3.1.1.Chọn vạch đo ... 26

3.1.2. Chọn khe đo của máy quang phổ ... 28

3.1.3. Kho sát chn cường độđèn Catot rng (HCL) ... 28

3.1.4. Chn các điu kin ghi phổ ... 29

3.2. Khảo sát các điều kiện nguyên tử hĩa mẫu ... 30

3.2.1. Kho sát chiu cao ca đèn nguyên t hố mu ... 30

3.2.3. Tốc độ dẫn mẫu ... 33

3.3. Các yếu tốảnh hưởng đến phép đo Cu, Pb ... 34

3.3.1. ảnh hưởng của các loại và nồng độ axit ... 34

3.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của thành phần nền trong phép đo Cu, Pb ... 35

3.3.5. Ảnh hưởng của các anion ... 43

3.3.6. Kho sát nh hưởng ca tng cation và anion ... 45

3.4. Đánh giá chung ... 47

3.4.2. Giới hạn phát hiện của phép đo Cu, Pb bằng F-AAS ... 48

3.4.3. Tổng hợp các điều kiện xác định Cu và Pb ... 49

3.4.4. Sai số và độ lặp lại của phép đo ... 50

3.5. Ứng dụng phương pháp AAS định lượng Cu, Pb trong tỏi ... 53

3.5.1. Xử lý mẫu ... 53

3.5.2. Qui trình phân tích mẫu ... 54

3.5.3. Kết quả phân tích hàm lượng Cu, Pb trong tỏi và thuốc từ tỏi ... 55

3.5.4. Kiểm tra quá trình xử lý mẫu ... 56

KẾT LUẬN ... 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 60

Một phần của tài liệu Úng dụng phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử để xác định hàm lượng Cu và Pb trong tỏi và các chếphẩm từtỏi (Trang 56 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)