Về mối quan hệ giữa chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng và các chế

Một phần của tài liệu Hạn chế quy định về chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán theo luật thương mại việt nam, kiến nghị và giải pháp (Trang 30 - 35)

I. Những hạn chế của các quy định về chế tài thơng mạ

1. Về mối quan hệ giữa chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng và các chế

khác.

Nh trên đã nói, Luật thơng mại Việt Nam không cho phép bên có quyền lợi bị vi phạm trong thời gian áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng đợc áp dụng các chế tài khác: phạt vi phạm, bồi thờng thiệt hại hoặc hủy hợp đồng trừ khi có thỏa thuận khác.

Cũng quy định về các hình thức trách nhiệm áp dụng khi vi phạm hợp, Công ớc Viên 1980 sử dụng khái niệm: “các biện pháp bảo hộ pháp lý”. Khi một bên vi phạm hợp đồng, bên kia có quyền áp dụng các biện pháp bảo hộ pháp lý sau:

 Thực hiện thực sự và giảm giá hàng;  Bồi thờng thiệt hại;

 Hủy hợp đồng.

Về mối quan hệ giữa các biện pháp này, Điều 45, Khoản 2 trong Công ớc Viên 1980 quy định: “ngời mua không mất quyền đòi bồi thờng thiệt hại khi họ sử dụng quyền dùng một biện pháp bảo hộ pháp lý khác.” Nói cách khác, ngời mua có quyền áp dụng chế tài bồi thờng thiệt hại đồng thời với các chế tài khác là thực hiện thực sự hay là buộc thực hiện đúng hợp đồng hoặc hủy hợp đồng.

Còn theo quy định của Luật thơng mại Việt Nam thì vô hình chung đã tớc đi quyền lợi chính đáng của bên vi phạm khi không cho họ áp dụng các chế tài khác trong lúc áp dụng hình thức buộc thực hiện đúng hợp đồng. Ví dụ trong trờng hợp ngời bán giao hàng kém phẩm chất (vi phạm thứ nhất) và ngời mua yêu cầu ngời bán sửa chữa khắc phục khiếm khuyết của lô hàng trong thời gian 20 ngày bổ

sung. Trong thời gian đó, theo Luật thơng mại Việt Nam thì ngời mua không đợc quyền áp dụng các chế tài nào khác. Song do ngời bán giao hàng kém phẩm chất làm chậm thời gian sử dụng hàng hóa của ngời mua (vi phạm thứ hai). Khi đó, ng- ời mua phải đợc quyền áp dụng chế tài phạt hay đòi bồi thờng thiệt hại đối với vi phạm của ngời bán. Bởi vì buộc thực hiện đúng hợp đồng mới chỉ là một chế tài mà bên bị vi phạm cỡng chế bên kia hoàn thành nghĩa vụ của anh ta nh đã thỏa thuận trớc, còn hành vi vi phạm ấy dẫn tới những thiệt hại cho bên bị vi phạm thì không thể đợc miễn trách nhiệm. Bồi thờng là để bù đắp về mặt vật chất cho bên bị vi phạm, còn phạt là ngoài việc bồi thờng các khoản thiệt hại ớc tính còn có ý nghĩa giáo dục, trừng phạt bên kia.

Nh vậy là quy định về việc áp dụng hai chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng và các chế tài khác trong Luật thơng mại Việt Nam là khác so với Công ớc Viên 1980. Vậy quy định nào phù hợp với thực tế hơn ? Trong thực tế thơng mại, khi áp dụng chế tài thực hiện thực sự thì luôn đi kèm với phạt hoặc bồi thờng thiệt hại. Vi phạm sau đây sẽ minh chứng cho điều ấy.

Ngày 13/3/1996, giữa nguyên đơn và bị đơn đã ký hợp đồng số TT-120896 và ngày 18/8/1996 đã ký tiếp phụ kiện hợp đồng số TT-120898, theo đó, nguyên đơn mua của bị đơn 1.300 MT phân Urea ±5%, thanh toán bằng L/C trả chậm 330 ngày kể từ ngày giao hàng.

Ngày 6/9/1996, hàng về đến cảng Sài Gòn, qua giám định độ biuret của Urea không đạt tiêu chuẩn quy định trong hợp đồng. Do đó, ngày 22/10/1996, nguyên đơn và bị đơn đã ký biên bản thỏa thuận, theo đó, bị đơn đồng ý hỗ trợ cho nguyên đơn 11.700USD. Nhng thực tế, bị đơn chỉ mới trả 8.669,82 USD, còn thiếu 3030,18 USD. Mặt khác, bị đơn giao các bao Urea có hàng bên trong đóng cứng hoặc vón cục từng phần, trọng lợng bình quân mỗi bao không thống nhất với nhau (theo giấy chứng nhận giám định số 61345 G6 ngày 19/11/1996 của Vinacontrol). Vì vậy, nguyên đơn buộc phải chuyển hàng về kho để thuê tái chế, thay thế bao bì, đóng gói lại. Từ đó, nguyên đơn cho rằng bị đơn đã giao hàng kém chất lợng gây thiệt hại cho nguyên đơn, và nguyên đơn đòi bị đơn bồi thờng các thiệt hại sau:

 Số tiền hỗ trợ cho độ buret không đạt còn thiếu: 3.030,18 USD.  Chi phí tái chế, thay thế bao bì gồm:

A. Chi phí giám định: 13.304.880 VND.

B. Chi phí bảo quản chờ đóng gói lại từ 1/10/1996 đến 15/1/1997 là 46.019.400 VND.

+ Bốc nhập kho: 7.889.040 VND + Bốc xuất kho: 6.574.200 VND.

D. Chi phí vận chuyển hàng từ cảng Bến Nghé về cảng Rau quả (66 container): 33.000.000 VND.

E. Chi phí tái chế, đóng gói lại lô hàng: 173.128.150 VND gồm: + Chi phí gia công đóng gói lại: 86.319.250 VND

+ Phí bốc xếp nhập tái chế: 2.021.100 VND

+ Phí trung chuyển phục vụ đóng gói: 2.694.800 VND

+ Chi phí mua bao bì mới: 27.080 bộ ì 3.100 VND/1 bộ trừ tiền bán bao bì cũ (1.855.000 VND): 82.093.000 VND.

F. Cộng chi phí A+B+C+D=276.915.670 VND. G. Lãi gồm:

+ Lãi đọng vốn nhập khẩu 3 tháng kể từ ngày 22/10/1996 đến ngày 17/1/1997: 314.099,43 USD ì 1,25%/tháng ì 3 tháng = 11.799 USD

+ Lãi đọng vốn của các chi phí đã bỏ ra (A+B+C+D): 276.915.150 VND ì 1,25%/tháng ì 6 tháng = 20.768.675 VND.

Cộng F+G=11.779 USD + 297.684.345 VND = 11.779 USD + 25.552 USD = 37.331 USD ( 1 USD = 11.650 VND)

Trong biên bản biện minh ngày 29/8/1997, bị đơn trình bày nh sau. Bị đơn chấp nhận cách tính và mức tính và mức thiệt hại do nguyên đơn đã nêu ra trừ các trờng hợp sau:

Một là mục B, bị đơn không đồng ý thời gian lu kho là 3 tháng rỡi mà chỉ chấp nhậ là 2 tháng rỡi kể từ ngày 29/10/1996 (theo hợp đồng thuê kho) đến ngày 14/1/1997:

1.314,84 tấn ì10.000 VND /tấn/tháng ì 2,5 tháng = 32.871.000 VND

Thứ hai, bị đơn không thừa nhận thiệt hại của mục C và mục D vì theo hợp đồng ngoài thơng và thực tiễn trọng tài Việt Nam, ngời mua phải lo và chịu các chi phí bốc xếp tại kho. Lô hàng này tuy có vấn đề phát sinh nhng cũng chỉ có một đợt bốc xếp tại cảng, vận chuyển về kho và bốc xếp tại kho nh các lô hàng khác.

Thứ ba, về chi phí mua bao bì mới trong mục E, bị đơn chỉ thừa nhận 26.500 bao trị giá 82.150.000 VND theo hợp đồng mua bao bì và phiếu chi.

Thứ t, lãi đọng vốn nhập khẩu trong mục G, bị đơn đề nghị mức lãi suất hợp lý là 1,124 %/tháng vì số tiền hàng nhập khẩu nguyên đơn trả theo phơng thức L/C trả chậm 330 ngày, (11 tháng) chênh lệch giữa đơn giá bán trả chậm và đơn giá bán trả ngay là 24,475 USD (231,50 USD − 206,025 USD).

Sau khi xem xét vụ việc, ủy ban trọng tài đã phân tích sự việc nh sau:

Thứ nhất, vì giao hàng có độ biuret không đạt tiêu chuẩn do hợp đồng quy định và bị đơn đã cam kết hỗ trợ cho nguyên đơn 11.700 USD theo biên bản thỏa thuận ngày 22/10/1996 nhng còn thiếu 3.030,18 USD. Do đó, bị đơn phải có trách nhiệm trả tiền cho nguyên đơn số tiền này (1)

Thứ hai, về các chi phí tái chế, đóng gói lại và các chi phí liên quan khác. Thực tế bị đơn giao các bao urea bên trong có vón cục hay đóng cứng, trọng lợng các bao không đồng đều, cho nên nguyên đơn phải tái chế đóng gói lại. Vì vậy, bị đon phải bồi thờng cho nguyên đơn các chi phí phát sinh trực tiếp từ việc tái chế đóng gói lại lô hàng, cụ thể gồm:

A. Chi phí giám định: 13.304.880 VND.

B. Chi phí lu kho để đóng gói lại hàng chỉ đợc tính căn cứ vào hợp đồng thuê kho và phiếu chi tiền thuê kho, tức từ 29/10/1996 đến 15/1/1997 (2 tháng rỡi) là: 1.314,84 tấn ì 10.000 VND/tấn/tháng ì 2,5 tháng = 32.871.000 VND.

C. Phí bốc nhập hàng vào kho để tái chế, đóng gói lại lô hàng là 7.889.040 VND. Phí bốc xuất hàng từ kho cảng kể cả khi không phải tái chế, đóng gói lại hàng thì nguyên đơn vẫn phải chi, vì nguyên đơn phải bốc hàng từ kho để vận chuyển giao cho ngời mua lại hoặc chở về kho của mình. Do đó, nguyên đơn không có quyền đòi bồi thờng chi phí này. Chi phí vận chuyển hàng từ cảng Bến Nghé về cảng Rau quả không phải là thiệt hại trực tiếp do phải tái chế, đóng gói lại hàng, bởi vì nếu không phải tái chế, đóng gói lại hàng thì nguyên đơn vẫn phải có nghĩa vụ chuyển hàng từ cảng Bến Nghé về kho của mình hoặc để giao cho ng- ời mua lại. Vì vậy, bị đơn không có trách nhiệm đòi bồi thờng chi phí này.

D. Chi phí tái chế đóng gói lại lô hàng gồm:

+ Chi phí gia công đóng gói lại: 86.319.250 VND. + Phí bốc xếp nhập tái chế: 2.021.100 VND.

+ Chi phí mua bao bì mới theo hợp đồng mua bán bao bì và phiếu chi trừ tiền bán bao bì cũ là : 26.500 bao ì 3.100 VND/1 bao − 1.855.000 VND = 80.295.200 VND.

Cộng A+B+C+D = 225.395.070 VND.

E. Lãi đọng vốn nhập khẩu tính theo mức 1,124%/tháng là hợp lý, vì nguyên đơn thanh toan tiền hàng theo phơng thức L/C trả chậm 330 ngày (tức 11 tháng): 314.099,43 USD ì 1,124%/tháng ì 3 tháng = 10.591,43 USD.

F. Lãi đọng vốn giám định, thuê kho, mua bao bì, đóng gói lại: 225.395.700 VND ì 1,25%/tháng ì 6 tháng = 16.904.630 VND.

Cộng A+B+C+D+E+F = 225.395.070 VND + 10.591,43 USD + 16.904.630 VND = 10.591,43 USD + 242.299.700 VND

Quy đổi USD theo tỷ giá 1 USD=11.650 VND là: 10.591,43 USD + (242.299.700 VND : 11.650 VND) = 31.386,68 USD (2).

Tổng cộng (1) + (2) = 3.030,18+31.389,68 = 34.419,86 USD.

Căn cứ vào những phân tích trên, ủy ban trọng tài quyết định rằng bị đơn phải trả cho nguyên đơn 34.419,86 USD trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày công bố phán quyết. Nếu chậm trả, bị đơn phải trả thêm lãi suất theo mức công bố của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.

Trong vụ tranh chấp trên đây, ngời bán đã vi phạm nghĩa vụ giao hàng, giao hàng không đúng chất lợng thỏa thuận trong hợp đồng, do đó gây thiệt hại cho ng- ời mua. Vì vậy, ủy ban trọng tài quyết định áp dụng đồng thời cả hai hình thức chế tài là buộc thực hiện đúng hợp đồng và bồi thờng thiệt hại.

* Buộc thực hiện đúng hợp đồng thể hiện ở chỗ:

- Ngời bán cam kết hỗ trợ cho ngời mua 11.700 USD do hàng giao có độ biuret khong đạt tiêu chuẩn đã thỏa thuận trong hợp đồng.

- Ngời bán phải trả cho ngời mua các chi phí mà ngời mua đã bỏ ra để tự sửa chữa, khắc phục khuyết tật của hàng hóa. Theo Điều 223, Khoản 4, Luật thơng mại, bên vi phạm sẽ chỉ có nghĩa vụ thanh toán các “chi phí thực tế hợp lý”, trong trờng hợp này là chi phí lu kho (trong 2,5 tháng), phí bốc nhập hàng vào kho để tái chế, đóng gói lại hàng.

- Ngời bán phải trả cho ngời mua lãi đọng vốn nhập khẩu trong thời gian chờ đóng gói lại do cha thể đa hàng vào tiêu thụ trong khoảng thời gian này.

- Ngời bán phải trả chi phí giám định (vì nếu ngời bán đã giao hàng phù hợp thì không phát sinh khoản chi phí này) và lãi đọng vốn của khoản tiền giám định, thuê kho, mua bao bì, đóng gói lại.

Một phần của tài liệu Hạn chế quy định về chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán theo luật thương mại việt nam, kiến nghị và giải pháp (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w