Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy XK mặt hàng nông sản tại Cty XNK tổng hợp I (Trang 73 - 75)

II. Phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I.

3. Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu.

Trong hoạt động xuất khẩu nông sản, vấn đề cạnh tranh là không thể tránh khỏi. Điều quan trọng là Công ty nên sử dụng những biện pháp nào để tăng sức cạnh tranh hàng hoá của chính mình và giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh.

Nh đã nói trên chất lợng, giá cả hàng hoá là công cụ chính để tăng sức cạnh tranh của hàng hoá. Tuy nhiên bên cạnh các nhân tố này, việc đa dạng hoá phơng thức kinh doanh cũng là rất quan trọng để tăng khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Công ty. Đa dạng hoá phơng thức kinh doanh bao gồm: Đa dạng hoá hơn nữa các hình thức xuất khẩu , các mặt hàng nông sản xuất khẩu và đa dạng hoá mối quan hệ kinh doanh. Với tình hình Công ty hiện nay nên trú trọng vào việc đa dạng hoá các mặt hàng. Bên cạnh những mặt hàng nông sản truyền thống nh gạo, lạc nhân, cao su, hạt tiêu Công ty có thể xúc tiến…

một số mặt hàng khác nh chè , ngô, vừng, mây, cói, tơ tằm là các sản phẩm…

nông sản khá phổ biến và chất lợng tơng đối cao của Việt Nam.

Ngoài các giải pháp trên công ty cần có những giải pháp cụ thể trong thời gian tới:

* Tăng cờng đầu t cho khâu chế biến

Khâu chế biến là khâu quan trọng quyết định đến chất lợng và giá thành của hàng nông sản xuất khẩu . Do vậy để tăng cờng công tác chế biến đòi hỏi Công ty phải đầu t thoả đáng để tập trung để đa tiến độ kỹ thuật vào khâu sau thu hoạch nhằm giảm tổn thất hao hụt sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm.

* Đầu t thiết bị, đổi mới công nghệ cho khâu sản xuất.

* Khâu lu thông vận chuyển : Đầu t đóng hoặc nhập khẩu các phơng tiện vận chuyển chuyên dùng phơng tiện kho lạnh, nâng cấp thiết bị vận chuyển để đảm bảo hàng không bị h hao, mất mát, đổ vỡ và suy giảm chất lợng trên đờng vận chuyển; khôi phục hệ thống vận tải đông lạnh bằng đờng biển trên một số luồng quan trọng.

Nhà nớc cần có chính sách tháo gỡ ách tắc giao thông trên các trục đờng vận chuyển hàng ra cảng đảm bảo hàng không bị nằm lâu trên đờng vận chuyển, đảm bảo không những về chất lợng hàng hoá mà cả thời hạn giao hàng.

Về cam kết thực hiện đúng thời hạn giao hàng với khách hàng nớc ngoài, cần tổ chức tốt một số các tác nghiệp cụ thể sau:

Ký hợp đồng lâu dài với các cơ sở và ngời sản xuất, nắm vững và thờng xuyên kiểm tra luồng hàng; đa dạng hoá và ổn định nguồn hàng xuất khẩu, tổ chức khâu thu mua kịp thời, tránh tình trạng tàu đã nhập cảng mà vẫn tập trung hàng để xếp và phải chờ hàng, thực hiện chế độ thởng cho các nhà cung cấp hàng thực hiện tốt cam kết hợp đồng cho xuất khẩu.

Khai thác các luồng vận chuyển hợp lý, thuận tiện, thuê các hãng tầu có phơng tiện vận tải tốt và có uy tín, tránh tình trạng hàng phải chờ tầu.

Cải tiến khâu thủ tục giấy tờ phiền hà, tốn thời gian, để hàng phải chờ lâu vì các khâu thủ tục rờm rà tại các điểm bốc xếp hàng tại cảng.

Thông tin kịp thời về tình hình hàng hoá từ khi ký hợp đồng đến khi giao hàng, nhất là các trờng hợp bất khả kháng, giữ uy tín với khách hàng về cam kết giao hàng đúng thời hạn đã thoả thuận.

* áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lợng ISO 9000

Một doanh nghiệp muốn đứng vững trong hoạt động kinh doanh thì việc liên tục giảm giá thành và cải tiến chất lợng là điều tấ yếu không thể không quan tâm. Chính vì vậy vấn đề chất lợng ngày nay trên thế giới không chỉ đặt ra ở cấp độ công ty mà còn là mối quan tâm của cả quốc gia. Chất lợng đã và đang trở thành một trong những mục tiêu có tầm chiến lợc quan trọng trong các kế hoạch và chơng trình phát triển kinh tế của nhiều nớc. Nâng cao chất l- ợng sản phẩm đối với các doanh nghiệp Việt Nam là một vấn đề có thể nói là sống còn. Khả năng xuất khẩu của Việt Nam có thể cao hơn hiện tại nếu hàng xuất khẩu có hàm lợng chế biến cao hơn. Quan trọng hơn là khi hoàn thành xong chơng trình CEPT, khi chính thức là thành viên của WTO, về lý thuyết Việt Nam có cơ hội xuất khẩu hàng lớn hơn nhng thực tế điều đó không dẽ xẩy ra khi chất lợng hàng hoá của các nớc thành vieen, thậm chí trong nớc khi đó còn tràn ngập hàng giá rẻ với chất lợng cao, bóp chết các ngành công nghiệp non trẻ trong nớc. Làm thế nào để tăng chất lợng sản phẩm mà lại giảm đợc giá thành ? Cách tốt nhất là áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO đợc cả thế giới công nhận. Nói cách khác, một doanh nghiệp Việt Nam đạt đợc tiêu chuẩn ISO 9000 là áp dụng hệ thống quản lý chất lợng toàn diện TQM.

Hàng ngàn công ty thành đạt trên thế giới nhờ vào cách làm ăn trung thực, giữ uy tín, không chụp giật đã tạo ra lợi nhuận để phát triển bền vững theo cách quản lý hệ thống theo ISO 9000 và TQM xây dựng và làm theo các quá trình thiết kế nhằm phòng ngừa sự không phù hợp ở tất cả các giai đoạn từ thiết kế đến dịch vụ sau khi bán. Đây là hình thức để các doanh nghiệp Việt Nam tăng sức cạnh tranh sản phẩm của mình trong quá trình hội nhập cùng khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy XK mặt hàng nông sản tại Cty XNK tổng hợp I (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w