Đối với thị trờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam (Trang 25 - 27)

Dệt may đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, chúng ta đã xuất khẩu hàng Dệt may trên 40 nớc trên thế giới nh Anh Đức Bỉ Mỹ Nga... và nó đã đem lại kim nghạch xuất khẩu lớn từ năm 1991 đến nay điều đó đợc thể hiện trong bảng sau:

Đơn vị: triệu $ Năm 199 1 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 KNXK 158 220 335 554 850 1150 1349 1450 1650 1900 Nguồn: bộ TM

Nh vậy KNXK DM không ngừng tăng lên: năm 2000 đã tăng lên 12025 lần tơng đơng với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 31.38%. Kim nghạch XK luôn đứng thứ hai sau dầu thô tỷ trọng hàng dệt may XK trong tổng kim nghạch xuất khẩu của cả nớc trong 6 tháng đầu năm 2001 ớc đạt 12.27%.

Mặt hàng dệt may của ta đã thâm nhập vào cả thị trờng có hạn nghạch và không có hạn nghạch. Các thị trờng có hạn nghạch bao gồm các nớc nh EU, Thổ Nhĩ Kỳ, Canada... trong đó EU là thị trờng trọng điểm và đợc đánh giá là thị trờng mà Việt Nam có nhiều lợi thế nhất kim nghạch xuất khẩu sang thị tr- ờng EU chiếm 34-38% trong tổng KN dệt may của ta và liên tục tăng trong giai

phần của ta vẫn còn thấp chỉ chiếm khoảng 5% của thị trờng này. Sau 6 tháng tháng thị phần tiêu thụ của ta đã bị thu hẹp lại các hợp đồng xuất khẩu đã ký kết tính đến hết tháng 6 giảm 26.3% so với năm 2000 một phần là do chất lợng hàng hoá của ta cha đảm bảo ở thị trờng EU mà yêu câù về chất lợng mẫu mã sản phẩm là rất cao, trong tổng số 63 tỷ$ quần áo nhập khẩu năm 1999 chỉ có khoảng 9 tỷ$ quần áo tiêu dùng bình thờng còn lại là tiêu dùng cao cấp, thế nh- ng sản phẩm xuất khẩu của việt nam vào EU chủ yếu tập trung vào một số sản phẩm truyền thống nh áo Jacket, áo váy, sơ mi đơn... các sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao còn chiếm tỷ lệ thấp.

Đối với thị trờng Nhật Bản hàng dệt may Việt Nam đang có tín nhiệm cao, kim nghạch xuất khẩu có xu hớng tăng trong những năm qua đợc biểu hiện qua bảng sau:

Đơn vị: $

Năm 1998 1999 2000 4tháng/2001

KNXK 32092326 419127026 619580904 189860023Nguồn: báo Ngoại thơng Nguồn: báo Ngoại thơng

Sản phẩm của ta vẫn chỉ đáp ứng yêu cầu bình thờng của ngời Nhật với các mặt hàng chủ yếu là áo gió nam, quần áo lao động, áo sơ mi, quần âu đơn giản. Hiện nay một số khách hàng Nhật Bản đã chuyển đơn đặt hàng từ Việt Nam sang Trung Quốc.

ở thị trờng SNG và đông âu. Đây là thị trờng truyền thống của dệt may Việt Nam trớc đây, ở những thị trờng này Việt Nam cha thiết lập đợc những khách hàng lớn song nhờ mạng lới bán lẻ rộng khắp nên hàng dệt may của ta đợc tiêu thụ khá lớn, thời gian gần đây mạng lới này đã chuyển sang buôn bán hàng của một số quốc gia khác nh TQ, Thổ Nhĩ Kỳ... Vì hàng của các nớc này rẻ hơn và mẫu mã phong phú hơn ta.

ở thị trờng Mỹ: là thị trờng hấp dẫn đối với nghành dệt may của các nớc trên thế giới không chỉ riêng đối với VN hàng dệt may chiếm khoảng 30% mặt hàng xuất khẩu vào Mỹ. Mỹ hàng năm nhập khẩu khoảng gần 70 tỷ$ hàng dệt may. Tuy nhiên KNXK của Việt Nam vào thị trờng này so với nhu cầu của nó thì rát nhỏ bé chỉ khoảng 0.07%, hàng năm xuất khẩu khoảng 50 triệu$, riêng năm

2000 KNXK là 49 triệu$ và 5 tháng đầu năm 2001 là 17 triệu$, những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của ta vẫn là: găng tay, áo sơ mi nam, sơ mi dệt kim. Nh vậy trong thời gian qua thị trờng tiêu thụ của dệt may VN ở cả trong nớc và nớc ngoài cha đợc mở rộng, có những thị trờng còn bị thu hẹp thị phần nh: EU, Nhật Bản... chứng tỏ chúng ta gặp nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh với các hãng dệt may khác trên thế giới.

Một phần của tài liệu Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w