nhiều bất cập. Vì vậy để đạt được những kết quả mong muốn chúng ta cần có
những chính sách hợp lý và những giải pháp phù hợp nhằm thu hút nhiều hơn nữa và sử dụng có hiệu quả hơn nữa nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng để phục vụ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước và chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực cũng như
trên thế giới. Bởi thế em đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp thu hút FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng ở Việt Nam”,
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ FDI
VÀO LĨNH VỰC KẾT CẤU HẠ TẦNG
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ FDI VÀO LĨNH VỰC KẾT CẤU HẠ TẦNG
1. Khái niệm và đặc điểm đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng
1.1. Khái niệm
1.2. Đặc điểm của đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng
2.Vai trò của FDI đối với lĩnh vực kết cấu hạ tầng và sự tăng trưởng phát triển kinh tế.
2.1. Trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng
2.2. Đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội.
3. Tính tất yếu phải thu hút FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng 4. Nội dung đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng 4. Nội dung đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng
II. TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI VÀO LĨNH VỰC KẾT CẤU HẠ TẦNG TẦNG
2. Thực trạng thu hút và sử dụng FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng
2.1. Thực trạng thu hút FDI trong một số lĩnh vực của kết cấu hạ tầng
2.2. FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng phân theo hình thức đầu tư
2.3. FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng phân theo đối tác đầu tư
2.4. FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng phân theo địa phương
3. Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng. hạ tầng.
3.1. Kết quả của việc thu hút và sử dụng FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng
3.2. Những tồn tại và nguyên nhân trong việc thu hút và sử dụng FDI vào
lĩnh vực kết cấu hạ tầng.
CHƯƠNG II. GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THU HÚT FDI
VÀO LĨNH VỰC KẾT CẤU HẠ TẦNG
1. Quan điểm thu hút
2. Định hướng thu hút FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng giai đoạn 2006- 2010 2010
3. Một số giải pháp chủ yếu để tăng cường khả năng thu hút và sử dụng FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng
3.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản luật pháp, chính sách đáp ứng yêu cầu của
quá trình hội nhập theo hướng xoá bỏ phân biệt đốí xử, thông thoáng, minh
bạch.
3.2. Điều chỉnh quy hoạch, mở rộng lĩnh vực đầu tư.
3.3 Cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh phân cấp quản lý gắn với tăng
cường phối hợp giám sát hoạt động quản lý đầu tư nước ngoài.
3.4 Ban hành danh mục dự án quốc gia gọi vốn đầu tư nước ngoài, danh
mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện, danh mục lĩnh vực cấm đầu tư.
3.5 Đổi mới công tác xúc tiến đầu tư trên cơ sở đa dạng hoá các phương
thức xúc tiến.
3.6 Đẩy nhanh quá trình giải phóng mặt bằng để thúc đẩy quá trình thực
3.7. Đa dạng hoá hình thức đầu tư
KẾT LUẬN