Phơng hớng phát triển xuất khẩu thuỷ sản ở nớc ta

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thúc đẩy mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 63 - 66)

II. Những kết quả rút ra từ quá trình nghiên cứu

3. Phơng hớng phát triển xuất khẩu thuỷ sản ở nớc ta

3.1. Tăng nhanh sản lợng và kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản * Tăng sản lợng khai thác hải sản : * Tăng sản lợng khai thác hải sản :

Để đến năm 2001 thực hiện đợc mục tiêu 1,25 triệu tấn hải sản chiếm 59,5% tổng sản lợng, trong đó có khai thác gần bờ là 890 ngàn tấn và 360 ngàn tấn là khai thác xa bờ: đến năm 2005 tổng sản lợng khai thác biến động trong khoảng 1,3 - 1,4 triệu tấn, song sản lợng khai thác gần bờ có cơ cấu giảm dần,

đến năm 2005 giảm còn 800 ngàn tấn và đến năm 2010 là 700 ngàn tấn, tuy nhiên công tác khai thác xa bờ cần phải đợc phát triển do đó sản lợng khai thác xa bờ phải tăng từ 360 ngàn tấn năm 2001 lên 500 ngàn tấn năm 2005 và tăng lên 700 ngàn tấn vào năm 2010 sản lợng khai thác ở vùng khơi.

* Tăng sản lợng nuôi trồng thuỷ sản :

- Dự tính thực hiện năm 2001 là 850 ngàn tấn và tăng lên 1,15 triệu tấn vào năm 2005 và đạt 1.670 ngàn tấn vào năm 2010, trong đó thuỷ sản nớc ngọt năm 2001 dự tính đạt 460 ngàn tấn (chiếm 54%), năm 2005 là 600 ngàn tấn (chiếm 52%) dự tính năm 2010 đạt 870 ngàn tấn (đạt 52%).

- Tăng nhanh và hợp lý việc sử dụng các loại hình mặt nớc theo từng vùng sinh thái vào nuôi trồng thuỷ sản để tạo khối lợng hàng hoá lớn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và đóng góp khoảng 60% kim ngạch xuất khẩu toàn ngành. Chuyển đổi sang phơng thức nuôi bán thâm canh và thâm canh với các đối tợng có kinh tế cao, bảo đảm an toàn cho môi trờng sinh thái và bảo vệ nguồn lợi tự nhiên nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản lâu bền.

- Tạo công ăn việc làm và nâng cao đời sống cho nông ng dân và lc lợng sản xuất chính trong nuôi trồng thuỷ sản mang lại gần 90% sản lợng. Phấn đấu đa số lao động nuôi trồng thuỷ sản chiếm 25 - 30% tổng số lao động trong toàn ngành.

-Tăng khả năng tích luỹ, tái sản xuất thông qua tăng lợi nhuận từ nuôi trồng thuỷ sản và khuyến khích mọi thành phần kinh tế huy động vốn phát triển sản xuất, chiếm khoảng 35% lợng vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản hàng năm.

* Tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản:

Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản, phấn đấu đạt 1,45-1,6 tỷ USD vào năm 2001 và 2,3- 2,5 tỷ USD vào năm 2005, đạt 3- 3,5 tỷ USD vào năm 2010, tiếp tục giữ vị trí mũi nhọn của kinh tế thuỷ sản trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc.

3.2.Tiếp tục đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu thuỷ sản :

Trong thời gian trung hạn tới, khu vực Đông á và Đông Nam á vẫn là thị trờng trọng điểm xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam (trong đó có thị trờng truyền thống Nhật Bản), nhng giảm đi một cách tơng đối, từ mức 80% thời kỳ 1998-1999 xuống còn 65-70% vào năm 2000 và 55-60% vào năm 2005. Dự

kiến tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật Bản là 32-34% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của cả nớc vào năm 2005.

Ngoài ra, cũng cần chú ý tới các thị trờng truyền thống cũ của Việt Nam ở Đông Âu, Trung Đông, Bắc Phi và các thị trờng khác vì tuy không lớn nhng có thể có cơ hội tốt cho xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam nhờ vào hàng rào mậu dịch và chất lợng không quá khắt khe.

3.3.Phát triển thêm nhiều mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu mới :

Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam thời gian qua khoảng hơn 90% là dạng sản phẩm tơi, ớp đông, đông lạnh (riêng giáp vác và nhuyễn thể là 80-85%). Sự mất cân đối về cơ cấu các dạng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của ta một mặt phản ánh thế so sánh của Việt Nam trong xuất khẩu thuỷ sản, mặt khác lại thể hiện sự yếu kém của ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản của nớc nhà, nhng đây cũng là tiềm năng để Việt Nam có thể đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới.

3.4.Tăng giá thuỷ sản xuất khẩu trong điều kiện đảm bảo cạnh tranh:

Với xu hớng tăng giá quốc tế hàng thuỷ sản thời gian tới thì Việt Nam có thể cải thiện giá xuất khẩu hàng thuỷ sản từ mức thấp hiện nay và nâng mức giá trung bình xuất khẩu hàng thuỷ sản lên, tối thiểu bằng 75-85% mức giá xuất khẩu cùng loại sản phẩm của các nớc trong khu vực nếu Việt Nam tăng cờngchế biến sâu. Tuy nhiên, việc tăng giá sản phẩm ở đây phải bảo đảm hàng thuỷ sản Việt Nam có sức cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng quốc tế.

3.5. Đầu t cho ngành thuỷ sản

Khai thác hải sản: đầu t cho Chơng trình khai thác hải sản là 909,9 tỷ đồng vào năm 2001 và 633,8 tỷ đồng vào năm 2005. Đầu t phát triển đội tàu đánh bắt xa bờ thêm khoảng 800 chiếc vào năm 2005, và 550 chiếc và năm 2010.

Nuôi trồng thuỷ sản : đầu t cho Chơng trình nuôi trồng thuỷ sản là 2.587 tỷ đồng vào năm 2001 và 3900 tỷ đồng vào năm 2005 nhằm tăng cờng sản lợng cá nớc ngọt.

Chế biến xuất khẩu thuỷ sản: đầu t cho Chơng trình chế biến xuất khẩu thuỷ sản 478,6 tỷ đồng năm 2001 và 308,6 tỷ đồng vào năm 2005 nhằm tăng c- ờng đầu t nâng cấp công suất cho các cơ sở chế biến thuỷ sản xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thúc đẩy mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w