I. Những định hớng và mục tiêu
6) Tăng cờng hợp tác kinh tế kỹ thuật với nớc ngoài trong sản xuất, chế
biến tôm xuất khẩu và đẩy mạnh tiến độ hội nhập khu vực và thế giới:
Những tác động của các chính sách vĩ mô chi phối đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp ,đồng thời sự biến động của khu vực và thế giới cũng tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản của doanh nghiệp .Do vậy doanh nghiệp là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cần quan tâm đến những biến động của thị trờng thế giới
Việt Nam đã gia nhập hiệp hội nghề cá các nớc Đông Nam á, APEC và chuẩn bị gia nhập WTO, hội nhập với khu vực và thế giới mở ra nhiều khả năng lớn cho Việt Nam học tập các kinh nghiệm của các nớc có ngành tôm phát triển ,hạn chế đợc những tranh chấp có thể xảy ra giữa các nớc trong vùng và tận dụng tốt hơn nguồn tài nguyên biển và đảm bảo một thị trờng tiêu thụ rộng lớn hơn. Trong nội bộ ASEAN, Thái Lan là nớc xuất khẩu tôm đứng hàng đầu thế giới ,các nớc khác nh Indonexia, Philiphin, Malaixia, cũng là những nớc chế biến tôm khá tiên tiến và đạt các tiêu chuẩn chất lợng quốc tế ,trong đó Singapore là nớc tái xuất tôm lớn trên thế giới, còn khu vực Châu á Thái Bình Dơng lại là thị trờng tiêu thụ tôm lớn nhất thế giới .Vì vậy, việc tham gia cuae Việt Nam vào AFTA, APEC,..chắc chắn sẽ mở ra những cơ hội vô cùng to lớn để Việt Nam trang thủ nguồn vốn đầu t, đổi mới công nghệ đánh bắt, chế biến nuôi tôm, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ khoa học kỹ thuật để phát huy tốt nhất những nội lực của đất nớc, mở ra những thị trờng rộng lớn hơn cho mặt hàng tôm của Việt Nam do vậy nâng cao đợc kim ngạch xuất khẩu cũng nh hiệu quả xuất khẩu tôm của Việt Nam