Đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý vốn lu động của Cơng ty

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty sông đà 10 (Trang 76 - 79)

- Nguồn khác

2.2.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý vốn lu động của Cơng ty

Từ những phân tích cụ thể về hiệu quả sử dụng vốn lu động của Cơng ty Sơng Đà 10 cũng nh đã nghiên cứu, đánh giá các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động phần này ta sẽ tổng hợp và đánh giá tổng thể thực trạng hiệu quả quản lý vốn lu động nhằm tạo cơ sở cho việc đa ra những giải pháp trong phần tiếp theo.

Bảng 2.10: Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn

Chỉ tiêu Đơn vị

2001 2002 2003

Giá trị Giá trị Tăng so 2001

(%) Giá trị

Tăng so 2002

(%)

Doanh thu thuần đồngTỷ 119,8 235,9 96,91 429,1 81,90

Vốn lu động bình quân đồngTỷ 122,5 188,2 53,63 217 15,30 Li Vịng 0,98 1,25 28,28 1,98 57,73 Ki Ngày 368,47 287,24 -22,05 182,11 -36,60 Vtktđ Tỷ đồng 65,7 28,8 -56,16 Vtktgđ Tỷ đồng -53,2 -125,3 135,34

Hệ số đảm

nhiệm 1,02 0,80 -22,05 0,51 -36,60

Hệ số sinh lời 0,0097 0,0179 83,82 0,0252 40,82

Nhìn tổng thể, hiệu quả sử dụng vốn lu động của Cơng ty Sơng Đà 10 đợc cải thiện đáng kể theo thời gian cùng với sự gia tăng quy mơ về sản xuất. Tốc độ luân chuyển vốn lu động của Cơng ty cịn thấp nguyên nhân do sự tồn đọng vốn tại khâu lu thơng (tồn tại rất nhiều nợ đến hạn và quá hạn) và ở khâu sản xuất (do đặc thù của ngành cĩ sản phẩm dở dang lớn). Do nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lu động, Cơng ty đã tiết kiệm đợc đáng kể vốn lu động năm 2002 tiết kiệm đợc 53,2 tỷ động và năm 2003 mức tiết kiệm là 125,3 tỷ đồng (tăng 135%). Với tốc độ tiết kiệm vốn lu động nh vậy đảm bảo cho Cơng ty hồn tồn cĩ thể dự đốn nhu cầu vốn lu động tơng đối thấp (chỉ cĩ 98,5 tỷ đồng vốn lu động cần cho năm 2004 so với mức vốn lu động bình quân năm 2003 là 217 tỷ đồng) để hồn thành một nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tơng đơng (doanh thu năm 2004 dự kiến là 416 tỷ trong khi năm 2003 là 429 tỷ). Hệ số đảm nhiệm và hệ số sinh lợi cũng phản ánh sự nâng cao trong hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty điều này cũng thể hiện chất lợng trong cơng tác quản lý tài chính nĩi chung, hiệu quả sử dụng vốn lu động nĩi riêng. Mặc dù hiện tại (năm 2003) kết quả hoạt động của Cơng ty tơng đối tốt song vẫn cịn nhiều hạn chế. Về cơ cấu vốn, vốn chủ sở hữu của Cơng ty chiếm tỷ trong quá nhỏ, tơng lai sẽ gây khĩ khăn cho hoạt động của Cơng ty khi huy động thêm vốn. Hầu hết nhu cầu vốn tăng thêm của Cơng ty đều đợc huy động từ vay ngắn hạn Ngân hàng thơng mại điều này làm giảm tính chủ động, linh hoạt trong hoạt động. Cơng ty cần cĩ chính sách tín dụng thơng mại hợp lý tránh tình trạng bị khách hàng chiếm hữu vốn quá lớn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Cuối cùng, cơng tác kế hoạch hố vốn lu động cần đợc làm cụ thể và chi tiết hơn, đảm bạo sự chắc chắn và chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Trên đây là những đánh giá tổng kết về hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Cơng ty Sơng Đà 10. Do giới hạn về trình độ và thời gian tiếp cận chắc chắn

những nhận định này cịn nhiều thiếu sĩt. Tuy nhiên, mục đích cuối cùng của chuyên đề này khơng phải dừng lại ở việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của Cơng ty mà cao hơn là đề ra những giải pháp, trên cơ sở những đánh giá ấy, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty Sơng Đà 10. Do vậy, em xin mạnh dạn đa ra những giải pháp cho vấn đề nghiên cứu tại Cơng ty Sơng Đà 10 ở chơng III.

Chơng III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Cơng ty Sơng Đà 10

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty sông đà 10 (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w