I- Cỏc tỏc động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với cỏc doanh nghiệp nhập khẩu hàng Nụng sản ở Việt Nam
1704 90 90 Kẹo (trừ kẹo cao su, sụcụla trắng, kẹo dược
sụcụla trắng, kẹo dược phẩm) 40 15 2012 - - 3505 20 00 Keo 20 - - - - 1517 90 8 4 Dầu đậu nành 50 30 2012 - - 1601 Xỳc xớch 40 22 2012 - -
(Nguồn: “Biểu cam kết hàng nụng sản” - http://www.agro.gov.vn/ - Website của Trung tõm Thụng tin PTNNNT - Viện Chớnh sỏch và Chiến lược PTNNNT - Bộ Nụng nghiệp & PTNT )
Trong năm 2007, cỏc mặt hàng cà phờ tan, rượu, bỏnh kẹo, keo, dầu đậu nành và xỳc xớch đó được cắt giảm thuế nhập khẩu ngay tại thời điểm Việt Nam gia nhập WTO (11/01/07), trừ mặt hàng keo ra, cỏc mặt hàng cũn lại sẽ cú mức thuế cắt giảm đều hàng năm, bước cắt giảm đầu tiờn tớnh từ ngày 1 thỏng 1 của năm tiếp theo thời điểm gia nhập và chớnh thức trở thành thành viờn WTO của CHXHCN Việt Nam. Cỏc bước cắt giảm tiếp theo sẽ được thực hiện từ ngày 1 thỏng 1 hàng năm cho đến khi đạt được mức thuế cam kết ghi trong cột “Thuế suất cam kết cắt giảm” theo thời hạn trong cột “Thời hạn thực hiện”.
Tiếp cận cơ chế giải quyết tranh chấp: Khi Việt Nam gia nhập WTO, đồng nghĩa với việc cụng ty Agrexim cú thể tiếp cận được cơ chế giải quyết tranh chấp minh bạch, rừ ràng và bỡnh đẳng của WTO (về lõu dài) giỳp trỏnh được những vụ kiện vụ lý như cỏ tra - cỏ ba sa giữa Việt Nam và Mỹ.
Sức ộp tự vươn lờn nõng cao khả năng cạnh tranh của bản thõn cụng ty: Gia nhập WTO Việt nam khụng những được hưởng quyền lợi mà cỏc nước thành viờn dành cho nhau, ngược lại Việt nam cũng phải thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ dành ưu đói cho cỏc thành viờn khỏc. Cú nghĩa là, Việt nam cũng phải ỏp dụng mở cửa thị trường hàng nụng sản nhiều hơn, chớnh sỏch minh bạch và bỡnh đẳng hơn, cỏc chớnh sỏch trợ cấp hoặc hỗ trợ cho nụng nghiệp khụng phự hợp với WTO cũng dần phải loại bỏ. Như vậy, muốn tồn tại và phỏt triển thỡ cụng ty phải chấp nhận cạnh tranh. Áp lực này buộc Agrexim phải tự vươn lờn nõng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và của doanh nghiệp.
Sự quan tõm, mụi trường phỏp lý và chớnh sỏch đối với nụng nghiệp tốt hơn, minh bạch và ổn định hơn do vừa xuất phỏt từ nhu cầu phỏt triển của Việt
Nam, vừa phự hợp với cỏc cam kết của WTO. Nhà nước sẽ điều chỉnh chiến lược, quy hoạch phỏt triển nụng nghiệp theo hướng thị trường hơn, bền vững hơn. Đõy là điều quan trọng để giỳp cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển bởi nhiều chiến lược, quy hoạch trong lĩnh vực nụng nghiệp cho đến nay vẫn chưa thực sự
theo hướng thị trường hoặc tụn trọng cỏc quy luật của thị trường. Trong thời gian tới, khi thị trường phỏt triển tốt hơn thỡ doanh nghiệp cũng cú cơ hội phỏt triển. Cỏc biện phỏp, cụng cụ hỗ trợ mới của Nhà nước đối với nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn sẽ cụng bằng và phự hợp hơn theo cam kết của WTO.
Cú nhiều lựa chọn hơn trong việc lựa chọn đối tỏc nước ngoài, lựa chọn cỏc loại mặt hàng nhập khẩu, tranh thủ nguồn vốn đõu tư, tiếp nhận khoa học cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý: Khi Việt Nam gia nhập WTO, với 151 nước
thành viờn, cỏc nước thành viờn sẽ quan tõm đầu tư vào Việt Nam nhiều hơn, do cỏc hiệp định mà nước ta đó cam kết khi gia nhập sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước ngoài. Mụi trường kinh tế xó hội ở Việt Nam ổn định, kết hợp với triển vọng hội nhập quốc tế đó cú tỏc động tớch cực tới đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực nụng nghiệp. Đến nay, cả ngành nụng nghiệp đó cú 558 dự ỏn đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đầu tư là 2,86 tỷ USD. Số vốn đầu tư đó thực hiện là 1,39 tỷ USD, đạt gần 50%. Cỏc dự ỏn này đó gúp phần khụng nhỏ trong sự phỏt triển của ngành nụng nghiệp thời gian qua; giỳp nõng cao năng lực cho ngành nụng nghiệp cả về vốn đầu tư, thiết bị cụng nghệ, thị trường tiờu thụ và cả cơ sở hạ tầng,…Nhiều nước đó đầu tư lớn vào Việt nam như: Đài loan, Hồng kụng, Phỏp, Trung quốc. Chớnh sỏch hội nhập của Việt nam sẽ tiếp tục tạo mụi trường thụng thoỏng thu hỳt đầu tư nước ngoài nhiều hơn. Thị trường tiờu thụ nụng sản được mở rộng cũng là điều kiện hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt nam hơn. Từ đú, cụng ty cú thể tranh thủ được nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tranh thủ được khoa học cụng nghệ, cỏc kinh nghiệm quản lý của cỏc cụng ty nước ngoài.
2. Những khú khăn
Cỏc đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều hơn, mức độ cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn: Khi Việt Nam gia nhập WTO, ngoài việc cắt giảm thuế,
Việt Nam phải cam kết loại bỏ hết cỏc hàng rào phi thuế, trừ cỏc biện phỏp hạn ngạch thuế quan đối với 4 mặt hàng là đường, trứng gia cầm, thuốc lỏ và muối. Đối với 4 mặt hàng này, mức thuế trong hạn ngạch tương đương mức thuế tối
huệ quốc (MFN) hiện hành (trứng 40%, đường thụ 25%, đường tinh 50-60%, thuốc lỏ 30%, muối ăn 30%), thấp hơn nhiều so với mức thuế ngoài hạn ngạch. Trong bối cảnh nền nụng nghiệp của ta vẫn là sản xuất nhỏ, phõn tỏn, năng suất và chất lượng thấp (giỏ trị sản xuất trờn 1ha canh tỏc chỉ đạt 30 triệu đồng/năm), việc xoỏ bỏ hạn ngạch thuế quan cỏc mặt hàng nụng sản vốn cú khả năng cạnh tranh thấp sẽ gõy ra tỏc động tiờu cực đối với những người sản xuất trực tiếp. Ngoài cỏc cam kết về mở cửa thị trường, Việt Nam cũn cam kết mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, quyền phõn phối cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Vỡ thế, cỏc cụng ty đa quốc gia vốn rất mạnh về tài chớnh, hệ thống phõn phối, thụng tin, trỡnh độ quản lý... khi vào kinh doanh tại Việt Nam sẽ là những thỏch thức khụng nhỏ cho doanh nghiệp nội địa.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũn thấp: Từ bảng 1 về Bộ
mỏy tổ chức hoạt động của cụng ty Cổ phần Nụng Sản Agrexim ta thấy trong bộ mỏy của cụng ty, cỏc xớ nghiệp về chế biến nụng lõm sản cũn ớt, với qui mụ khụng lớn, gồm cú xớ nghiệp chế biến kinh doanh nụng thổ sản Hải Phũng (15 người) và xớ nghiệp chế biến kinh doanh nụng thổ sản Hà nội (19 người). Đồng thời trỡnh độ khoa học cụng nghệ ỏp dụng trong cỏc qui trỡnh chế biến nụng sản đó lạc hậu, khụng được đổi mới. Số chi nhỏnh của cụng ty ở nước ngoài là gần như khụng cú, chỉ cú một chi nhỏnh đại diện ở LB Nga. Với qui mụ này, khi cỏc cụng ty đa quốc gia, với sự mạnh mẽ về tài chớnh, trỡnh độ khoa học cụng nghệ, trỡnh độ quản lý vượt trội ở tầm quốc tế, tham gia vào thị trường Việt Nam, thỡ khả năng cạnh tranh của cụng ty sẽ khụng thể bằng được họ.
Cỏc đối tỏc làm ăn cũn chưa nhiều: Trong những năm gần đõy, quan hệ
hợp tỏc làm ăn vẫn chỉ xoay quanh một số đối tỏc quen thuộc đến từ Hà Lan, Đức, Nga, Indo, Malaysia, Nhật. Với chủng loại mặt hàng nhập khẩu ớt, khụng cú sự mở rộng cỏc chủng loại mặt hàng kinh doanh. Từ đú tạo ra sự hạn chế về đa dạng cỏc mặt hàng kinh doanh của cụng ty.
Trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn chưa đỏp ứng được với yờu cầu hội nhập: Những yếu tố để đỏnh giỏ năng lực hội nhập kinh tế quốc tế như tỷ lệ
hàng, thương hiệu... trong cụng ty nhỡn chung cũn thấp, cỏc nhõn viờn cú trỡnh độ giỏi chủ yếu tập trung ở cỏc trung tõm như Hà Nội và Hải Phũng. Khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trường nước ngoài sẽ được mở rộng hơn nữa, do đú đũi hỏi về trỡnh độ ngoại ngữ và vi tớnh là rất cao, nếu trỡnh độ của cỏc nhõn viờn khụng đỏp ứng được sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh chung của toàn cụng ty.
CHƯƠNG 4