3.3.3.1. Đối với nhà nước
Nhà nước cần cú cỏc biện phỏp, chớnh sỏch tài chớnh và tiền tệ để thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu cỏc sản phẩm da giày của doanh nghiệp Việt Nam sang thị
trường EU :
1. Cổ phần hoỏ là phải mở cửa cho doanh nghiệp
Quỏ trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước cần triển khai khẩn trương, đồng bộ cỏc giải phỏp :
• Thứ nhất là tạo ra sự thụng suốt, nhất trớ cao trong cỏc ngành, cỏc cấp và cỏc doanh nghiệp.
• Thứ hai là tạo đủ khung phỏp lý
• Thứ ba là giảm thiểu tối đa phiền hà cỏc thủ tục hành chớnh rườm rà cho doanh nghiệp
• Thứ tư là soỏt xột, hồn chỉnh cỏc chớnh sỏch tạo mụi trường lành mạnh cho cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ hoạt động tốt hơn.
2. Bảo lĩnh tớn dụng và cung cấp tớn dụng xuất khẩu
Bảo lĩnh tớn dụng : Để chiếm lĩnh thị trường nước ngồi thỡ nhiều doanh nghiệp thực hiện việc bỏn chịu và trả chậm, hoặc dưới hỡnh thức tớn dụng hàng hoỏ với lĩi suất ưu đĩi đối với người mua hàng nước ngồi. Việc bỏn hàng như vậy thường cú những rủi ro dẫn đến sự mất vốn. Trong trường hợp đú, để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp mạnh dạn xuất khẩu hàng hoỏ bằng cỏch bỏn chịu, nhà nước cú thể đứng ra bảo lĩnh, đền bự nếu bị mất vốn. Tỉ lệ đền bự cú thể lờn đến 100% vốn bị mất, nhưng thường tỉ lệ đền bự là 60 – 70% khoản tớn dụng để cỏc nhà xuất khẩu phải quan tõm đến việc kiểm tra đến khả năng thanh toỏn của người nhập khẩu và quan tõm đến việc thu tiền bỏn hàng sau khi hết thời hạn tớn dụng. Mặt khỏc, nếu ỏp dụng biện phỏp này, nhà nước cần cú cỏc xỏc minh chặt chẽ nhằm trỏnh trường hợp cỏc doanh nghiệp trong nước múc nối với cỏc nhà nhập khẩu nước
ngồi để rỳt tiền của nhà nước.
Nhà nước thực hiện cấp tớn dụng xuất khẩu : cú 2 hỡnh thức cấp tớn dụng xuất khẩu mà nhà nước cú thể ỏp dụng nhằm thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp :
• Nhà nước trực tiếp cho nước ngồi vay tiền với lĩi suất ưu đĩi để nước vay sử dụng số tiền đú để mua hàng của nước cho vay. Nguồn vốn vay thường lấy từ ngõn sỏch nhà nước và thường kốm theo cỏc điều kiện kinh tế, chớnh trị cú lợi cho nước cho vay. Nhà nước ta chưa thể cú vốn để cho nước ngồi vay với khối lượng lớn. Tuy nhiờn, khi cú điều kiện, nhà nước ta khụng nờn bỏ qua hỡnh thức cấp tớn dụng gắn với việc thỳc đẩy xuất khẩu hàng hoỏ này.
• Nhà nước cấp tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trong nước : cũng như cỏc doanh nghiệp xuất khẩu khỏc, vốn bỏ ra cho việc sản xuất và thực hiện hợp đồng xuất khẩu của cỏc cụng ty sản xuất và xuất khẩu sản phầm da giày là rất lớn. Người xuất khẩu cần cú được một số vốn cả trước và sau khi giao hàng để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu. Nhà nước cú thể hỗ trợ cỏc chương trỡnh xuất khẩu bằng cỏch thụng qua hệ thống ngõn hàng mà nhà nước cú quyền chi phối, cỏc quỹ hỗ trợ xuất khẩu… nhằm cung cấp tớn dụng ngắn hạn với lĩi suất ưu đĩi trong giai đoạn trước và sau khi giao hàng cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu.
3. Áp dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ xuất khẩu phự hợp với luật phỏp quốc tế
Trợ cấp xuất khẩu cú 2 hỡnh thức đú là : trợ cấp xuất khẩu trực tiếp và trợ cấp xuất khẩu giỏn tiếp. Hiện nay, Việt Nam đĩ là thành viờn của tổ chức thương
mại thế giới WTO, do đú cỏc biện phỏp trợ cấp xuất khẩu trực tiếp khụng cũn được phộp sử dụng.
Nhà nước ta cú thể thụng qua hỡnh thức trợ cấp xuất khẩu giỏn tiếp để thỳc đẩy xuất khẩu mặt hàng da giày ra thị trường nước ngồi miễn thuế, giảm thuế đối với hàng xuất khẩu, dựng ngõn sỏch nhà nước để giới thiểu, triển lĩm, quảng cỏo về sản phầm da giày của Việt Nam với bạn hàng quốc tế nhằm tạo điều kiện cho cỏc giao dịch xuất khẩu.
Một hỡnh thức khỏc đú là nhà nước cú thể giỳp đỡ kỹ thuật và đào tạo chuyờn gia cho ngành hàng da giày, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu da giày xõy dựng lực lượng cỏn bộ, nhõn viờn giỏi nghiệp vụ xuất khẩu và cú trỡnh độ quản lý cao nhằm đỏp ứng được nhu cõu xõm nhập thị trường EU. Giải phỏp này gồm cỏc nội dung chủ yếu sau :
• Tăng cường hơn nữa đào tạo nguồn lao động cơ bản cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm da giày bằng ngõn sỏch nhà nước.
• Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp da giày xuất khẩu đầu tư kinh phớ và phối hợp với cỏc trường đại học, trường đạo tạo nghề … để đào tạo và đào tạo lại nguồn nhõn lực của doanh nghiệp.
• Đa dạng hoỏ cỏc phương thức tổ chức đào tạo lại và bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, ngoại ngữ cho lực lượng lao động đang tại nghiệp ở cỏc doanh nghiệp xuất khẩu da giày.
4. Đẩy mạnh cỏc hoạt động xỳc tiến xuất khẩu sản phẩm da giày sang thị trường EU
cỏc hoạt động để tăng xuất khẩu của một quốc gia hay một cụng ty. Hiện nay, cạnh tranh trờn thị trường thế giới rất gay gắt, hơn nữa, hoạt động xỳc tiến xuất khẩu của cỏc đối cạnh tranh về xũt khẩu mặt hàng da giày của chỳng ta được thực hiện rất tốt, đặc biệt là Trung Quốc. Do đú, chớnh phủ Việt Nam cần tăng cường hơn nữa hoạt động thỳc tiến xuất khẩu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu da giày của Việt Nam ra thị trương thế giới núi chung và thị trường EU núi riờng. Cỏc hoạt động này bao gồm
• Tham gia vào cỏc hội chợ thương mại về da giày, cử cỏc phỏi đồn thương mại ra nước ngồi , tiến hành quảng cỏo cho sản phẩm da giày của Việt Nam…
• Thiết lập chiến lược phỏt triển xuất khẩu cho sản phẩm da giày sang cỏc thị trường trong tương lai.
3.3.3.2. Đối với hiệp hội da giày Việt Nam
• Tăng cường cỏc hoạt động xỳc tiến xuất khẩu như tổ chức và tham gia cỏc hội chợ triển lĩm chuyờn ngành, tổ chức cỏc đồn khảo sỏt thị trường nước ngồi.
• Tuyờn truyền hưỡng dẫn cho cỏc doanh nghiệp về cỏc qui định mới cú liờn quan đến thị trường thế giới, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc chống lại cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ tại thị trường nước ngồi
• Tăng cường cung cấp thụng tin phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, thụng tin về sự thay đổi nhu cầu, thị hiệu, xu hướng sản phẩm trờn thị trường thế giúi, xu hướng cạnh tranh đang diễn ra, thụng tin về kờnh phõn phối…
phương hướng, chiến lược xuất khẩu.
KẾT LUẬN
EU, nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới với 27 quốc gia thành viờn với sức tiờu thụ khổng lồ là một thị trường xuất khẩu hấp dẫn đối với bất kỳ doanh nghiệp nào.
Trong thời gian trước kia, da giày Việt Nam đĩ đạt được những thành cụng lớn tại thị trường EU, xuất khẩu mặt hàng da giày của Việt Nam vào thị trường này thường xuyờn đạt được tốc độ tăng trưởng cao, mang lại nguồn thu lớn cho đất nước. Tuy nhiờn, từ năm 2006, khi Việt Nam bị liờn minh chõu Âu EU chớnh thức ỏp mức thuế chống bỏn phỏ giỏ 10% đối với cỏc sản phẩm giày mũ da, một sản phẩm chủ lực của ngành cụng nghiệp da giày Việt Nam, thỡ hoạt động xuất khẩu da giày của Việt Nam vào thị trường này đĩ giảm sỳt rừ rệt.
Là một doanh nghiệp chuyờn sản xuất và xuất khẩu mặt hàng da giày sang thị trường EU, cụng ty cổ phần da giày Việt Nam cũng khụng trỏnh khỏi thỏch thức này. Hơn nữa, cựng thời gian đú, cụng ty cũn phải đối mặt với những khú khăn vướng mắc gặp phải sau quỏ trỡnh cổ phần hoỏ. Chớnh những điều này đĩ làm cho hoạt động kinh doanh của cụng ty cú dấu hiệu sa xỳt nghiờm trọng, cần cú những biện phỏp thớch hợp để khụi phục và gia tăng hiệu qua kinh doanh của cụng ty và hoạt động xuất khẩu mặt hàng da giàu sang thị trường EU. Một mặt, cụng ty nờn chuyển hướng hoạt động xuất khẩu của mỡnh sang cỏc thị trường lớn khỏc như Mỹ, Nhật Bản… nhằm giảm thiểu những rủi ro khi cú biến động xảy ra. Mặt khỏc, cụng ty vẫn cần phải cú cỏc giải phỏp phự hợp để thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu của mỡnh sang thị trường EU, bởi đõy vẫn là một thị trường giàu tiềm năng, hơn nữa, cụng ty lại cú kinh nghiệm nhiều năm trong việc xuất khẩu sang thị trường này, do vậy khụng thể vỡ những khú khăn trước mắt gặp phải mà cú thể từ bỏ nú.
1. Nguyễn Thị Hường, “ Giỏo trỡnh kinh doanh quốc tế “, trường Đại học Kinh Tế Quốc Dõn, khoa Kinh Tế và Kinh Donh Quốc Tế, nhà xuất bản Lao Động – Xĩ Hội Hà Nội (2003), tr 271 – 277.
2. Trần Chớ Thành, “ Giỏo trỡnh quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu “, nhà xuất bản Thống Kờ (2000), tr 24 – 158.
3. Vũ Hữu Tửu, “ Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương “ , trường đại học Ngoại Thương, nhà xuất bản Giỏo Dục (1998) , tr 5 – 45.
4. Bựi Xũn Lưu, Nguyễn Hữu Khải, ” Giỏo trỡnh Kinh tế ngoại thương “ , Nhà xuất bản Lao Động – Xĩ Hội (2006), tr 141 – 178.
5. Cụng ty cổ phần kinh tế đối ngoại, “ Da giày Việt Nam - truyền thống và
hiện đại “ , Nhà xuất bản Chớnh Trị - Quốc Gia (2002 ), 91 – 102.
6. Vũ Trọng Lõm, “ Nõng cao sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong
tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế “ , nhà xuất bản Chớnh Trị - Quốc Gia
(2006), tr 39 – 49, tr 310 – 320.
7. Nguyễn Duy Bột, “ Thương mại quốc tế và phỏt triển thị trường xuất khẩu “ , nhà xuất bản Thống Kờ (2003), tr 98 – 100.
8. Vũ Chớ Lộc, “ Giải phỏp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang
thị trường chõu Âu”, Nhà xuất bản Lý Luận Chớnh Trị (2004), tr 252 –
284.
9. Http://www1.mot.gov.vn/Ven/VBdetail.asp?id=760 , “Giải phỏp nào cho thỳc đẩy xuất khẩu?”
10.Http://www.baothuongmai.com.vn/article.aspx?article_id=36139 ,“Ngành da giày Việt Nam trước những xu hướng cạnh tranh mới “
11.Http://www.vietnamforumcsr.net/default.aspx?
portalid=1&tabid=336&itemid=245, “Những cơ hội và thỏch thức đối với Ngành Da - Giầy Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập”
12.Http://www.binhduongnews.com/detail.aspx?Item=27066 , “Xuất khẩu giày da: Khắc phục yếu điểm, tăng tớnh bền vững”
13.Http://www.vinanet.com.vn/EconomicDetail.aspx?
NewsID=106259#Scene_1, “Thực trạng và phương hướng phỏt triển ngành da giày Việt Nam trong thời gian tới “
14.Http://vinanet.vn/EconomicDetail.aspx?NewsID=86828#Scene_1, “Thị trường da giày Việt Nam 6 thỏng đầu năm và dự bỏo”
15.Http://www.vnchannel.net/news/4-kinh-te/200804/68706-sap-het-thoi-han- ap-thue-ban-pha-gia-giay-mu-da.html, “Sắp hết thời hạn ỏp thuế bỏn phỏ giỏ giày mũ da”.
16.Http://www.vinhphuc.gov.vn/sokhdt/sokhdt/khnv/CophanhoaDN.html “cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước”.