D- Phân tích đánh giá kết quả, hiệu quả kinh doanh
1.4.5.2. Những nhân tố chủ quan
a- Cơ chế tổ chức quản lý công ty.
Cơ chế tổ chức bộ máy hợp lý sẽ giúp cho các nhà quản lý sử dụng tốt hơn nguồn lực của công ty, sẽ nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh của công ty. Còn với bộ mấy cồng kềnh , sẽ lãng phí các nguồn lực của công ty và hạn chế hiệu quả kinh doanh của công ty, phat sinh những chồng chéo.
b- Nhân tố con ngời.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng nh năng lực làm việc của mỗi thành viên trong công ty là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công trong kinh doanh. Các cán bộ có trình độ chuyên môm cao, năng động , sáng tạo trọng công việc và có kinh nghiệm thì chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao trong công việc.
c- Nhân tố về vốn và trang bị vật chất kỹ thuật của công ty.
Vốn là yếu tố quan trọng và không thể thiếu không thể thiếu trong kinh doanh. Công ty có vốn kinh doanh càng lớn thì cơ hội dành đợc những hợp đồng hấp dẫn trong kinh doanh sẽ trở nên dễ dàng hơn. Vốn của công ty ngoài nguồn vốn tự có thì nguồn vốn huy động cũng có vai trò rất quan trọng trong hoạt độngsản xuất kinh doanh.
Thiết bị , cơ sỡ vật chất kỹ thuật thực chất cũng là nguồn vốn của công ty. Nếu trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, hợp lý sẽ góp phần làm tăng tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công ty, tăng năng suất , chất lợng sản phẩm.
1.2. Thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm thúc đẩy xuất khẩu doanh nghiệp *khái niêm
Thúc đẩy xuất khẩu doanh nghiệp là tổng hợp các biện pháp của doanh
nghiệp để làm tăng lợng hàn hóa xuất khẩu của doang nghiệp
Thúc đẩy xuất khẩu không chỉ là tăng số lợng thị trờng, tìm kiếm những thì trơng mới mà bao gồm cả những biện pháp làm tăng thị phần thị trờng, tằng dung lợng, mở rộng những thị trơng đã có
*Các chỉ tiêu đánh giá
Để đánh giá mức độ thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng thị trờng của doanh
nghiệp chúng ta có thể dựa vào một số chỉ tiêu nh xét theo bề rộng là phạm vi địa lý của thị trờng, tạo đợc những khách hàng mới. Mức độ mở rộng thị tr- ờng nếu xét theo số tuyệt đối đó là số khu vực thị trờng mới khai phá, số thị trờng thực mới tăng bình quân. Xét theo chiều sâu đó là việc tăng đợc khối l- ợng hàng hoá bán ra vào thị trờng hiện tại .Chỉ tiêu tốc độ mở rộng thị trờng theo chiều rộng chỉ thấy phạm vi mở rộng theo không gian chứ không thấy nỗ lực của doanh nghiệp trong việc tăng doanh số bán vì vậy phải xét cả chỉ tiêu mở rộng thị trờng theo chiều sâu
1.2.2.Vai trò của thúc đẩy xuất khẩu doanh nghiệp:
Là yêu vầu và là tất yếu của tất cả các doanh nghiệp tham gia nền kinh tế thị trờng, nhất là trong xu thế toàn câu hóa hiện nay, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải thúc đẩy xuất khẩu, củng cố thị trờng đã có và mở rộng thì trờng mới cả về bề rộng và bề sâu.
Trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay tình hình cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp phải đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh do vậy lợi nhuận bị chia sẻ. Để đạt đợc lợi nhuận cao đồng thời hạn chế đợc sự cạnh tranh các doanh nghiệp phải vơn đến những thị trờng mới. Vì vậy thúc đẩy xuất khẩu là một tất yếu khách quan nhằm làm lu thông hàn hóa, gia tăng lợi nhuận cho công ty.
Giúp doanh nghiệp khẳng định vị trí của mình trên trờng quốc tế, thúc đẩy xuất khẩu mở rộng thị trờng xuất khẩu giúp doanh nghiệp cọ sát với thế giới bên ngoài có điều kiện để phát triển hoạt động sản xuât kinh doanh của mình khẳng định vị thế mới của mình trên trờng quốc tế
1.2.3. Nội dung thúc đẩy xuất khẩu doanh nghiệp *nghiên cứu, đanh giá phân tích
Để thúc đấy xuất khẩu của doanh nghiệp cần nghiên cứu, phân tích đánh giá các yếu tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu, các yếu tố chủ quan và khách quan, tìm những điểm mạnh và những điểm còn hạn chế của doanh nghiệp, đánh giá, tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục, lên kế hoặc chiến lợc thúc đẩy xuát khẩu
*Tiến hành các biên pháp cụ thể để thúc đẩy xuất khẩu doanh nghiệp - Củng cố quan hệ với các đối tác tin cậy, có những u đãi để u tiên bạn hàng thân thiết đồng thời tìm kiếm các đối tác mới
- Cải tiến kỹ thuật công nghê, bộ máy quản lý và phơng pháp quản lý, nâng cao chất lợng , giảm chi phí để hạ giá thành , tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng quôc tế
- Tuyển và đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên có tay nghề , đáp ứng nhu của những công hàng xuất khẩ, góp phần tăng năng xuất
- trào hàng vàquảng bá hình anh thơng hiệu và vị thế của doanh nghiệp
1.3. Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Hàn Quốc
1.3.1.Việt Nam có nhiều thuận lợi để mở rộng xuất khẩu:
Việt Nam có nhiều thuận lợi nh có một thị trờng lao động phong phú , giá nhân công rẻ, nguồn nguyên liệu dồi dào.. ngời Việt Nam thông minh cần cù chăm chỉ, chịu khó, vì vậy nhân công Việt Nam có u thế cạnh tranh hơn so với một số nớc trong khu vực, xuất khẩu lao động cũng là một lợi thế của Việt Nam.
Thiên nhiên đã u đãi Việt Nam là một quốc giai cận xich đạo với thời tiết khí hậu ôn hòa, đât đai màu mỡ, san vật tự nhiên phong phú , các sản phẩm nông sản của Việt Nam ngon rẻ. Việt Nam là quốc gia sản xuất gạo đứng thứ 2 trên thế giới, ngoài ra sản lợng cà phê của Việt Nam cũng đứng thứ 3 thế giới, bên cạnh đó là các sản phảm khác nh chè, ca cao, hạt điều, mủ cao su…
Việt Nam có một truyền thông lâu đời, một nền văn hóa đâm đà bản sắc dân tộc với nhiều ngành nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ tinh sảo, đa dạng phong phú, lại tận dụng lao đạng d nhàn của các vung nông thôn nên sản phẩm thủ công của Việt Nam cạnh tranh hơn so với các sản phẩm của các nớc khác.
Việt Nam là một quốc gia có diện tích trải dài với nhiều sông ngòi, kênh rạch ao hồ tự nhiên, với trên 3.260km chiều dài bờ biển, thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh bắt hải sản, hơn nữa với điều kiện tự nhiên thuận lợi, cùng với chi phí rẻ nên hải sản của Việt Nam cạnh tranh hơn các nớc khác.
Việt Nam là một quốc gia trù phú với sản lợng khoáng sản phong phú, đa dạng, chữ lợng lớn, vì thế có nhiều lợi thế trong xuất khẩu khoáng sản nhng phần lớn là sản phẩm thô hoặc sơ chế , cha qua chế biến nên hiệu quả kinh tế cha cao.
Việt Nam đã và đang có nhiều u thế thuận lợi để mở rộng thúc đẩy xuất khẩu ra thị trờng thể giới, dần khẳng định đợc vị thế trên trờng quốc tế.
1.3.2 Hàn Quốc là thị trờng có hấp dẫn với nhiều mặt hàng của Việt Nam
Hàn Quốc hiện nay là một trong 4 con rồng châu á bên cạnh Singapore, Đài Loan, Hồng Kông và là một nớc công nghiệp phát triển, đợc đánh giá là một nớc có nền kinh tế đứng thứ 11 trên thế giới. Hàn Quốc thực sự là một thị trờng hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Nằm trên bán đảo Đông Dơng, Việt nam có vị trí thuận lợi về giao thông, đặc biệt là giao thông biển với các nớc Đông Nam á và Đông Bắc á, trong đó có Hàn Quốc. Thực hiện chính sách đa phơng hoá trong hợp tác kinh tế thơng mại mà Đảng và chính phủ đề ra, Việt nam đã liên tục khai thông tuyến đờng sắt, mở ra ngày càng nhiều các tuyến đờng thuỷ, đờng hàng không trực tiếp giữa các thành phố của Việt nam với các Trung tâm kinh tế trong khu vực để tạo ra mọi điều kiện thuận lợi trong quan hệ hợp tác buôn bán với các nớc trên thế giới.
Hàn Quốc nằm ở Đông Bắc á có biên giới phía Bắc hầu hết giáp với Trung Quốc, chỉ có một phần rất ít tiếp giáp với Nga, còn ba mặt Đông, Tây, Nam đều giáp với Thái Bình Dơng. Với vị trí bán đảo nối liền với đại lục châu á mênh mông và nhìn ra Đại Tây Dơng, Hàn Quốc có một địa hình tự nhiên phong phú và đa dạng. Phần lớn đất đai ở đây đợc bao phủ bởi đồi núi trong đó có dãy Taeback là dãy núi lớn nhất với những vách đá dựng đứng và những đảo đá nhỏ, chạy dọc theo bờ biển phía đông. ở Hàn Quốc cũng có rất nhiều sông nằm rải rác trên đảo. Vùng biển bao quanh ba bán đảo đóng một vai trò quan trọng đối với lịch sử của c dân Hàn Quốc. Đặc biệt vùng biển vàng nằm giữa Hàn Quốc và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa và vùng biển phía Nam bán đảo có một miền thềm lục địa với tầng biển nông cung cấp nguồn tài nguyên đáng kể cho nhiều ngành kinh tế.
Việt nam và Hàn Quốc có vị trí địa lý rất gần nhau, đều là những nớc bán đảo cùng nằm trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng, Việt nam nằm ở
khu vực Đông Nam á nhiệt đới, giàu tài nguyên, thiên nhiên. Hàn Quốc nằm ở vùng Đông Bắc á, vốn là nơi khan hiếm tài nguyên, khí hậu khắc nghiệt. Do vậy đây là một yếu tố quan trọng để hai nớc thiết lập mối quan hệ ngoại giao với nhau.
Quan hệ thơng mại giữa hai nớc ngày càng phát triển, kim ngach xuất nhập khẩu không ngừng tăng
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thơng mại của hai nớc (2003 - 2007)
Đơn vị: Triệu USD
Nguồn: Văn phòng KOTRA - Hà nội 2007
Nhìn vào bảng 2 ta thấy, tổng kim ngạch mậu dịch hai nớc tăng tơng ứng với kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu giữa Việt nam và Hàn Quốc cũng tăng hàng năm.Xuất khẩu Việt Nam sang Hàn Quốc cũng tăng đều qua các năm tốc độ tăng trung bình khoảng 1,16%. Tuy nhiên, tổng kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh hơn và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Ngợc lại, xuất khẩu tăng một cách rất khiêm tốn (chỉ bằng 1/8 nhập khẩu)
Có thể nói trong quan hệ mậu dịch với Hàn Quốc, Việt nam luôn là ngời nhập siêu, cán cân thơng mại luôn thâm hụt năm sau nhiều hơn năm trớc.
Hiện nay, Hàn Quốc đã là bạn hàng lớn nhất của Việt nam bên cạnh Singapore, Đài Loan, Nhật Bản và Trung Quốc - Nhng đối với Singapore,
SV: Nguyễn Trung Kiờn Lớp: KDQT46A
2003 2004 2005 2006 2007 Xuất khẩu 543,7 631,1 694,3 811,8 898,8 Nhập khẩu 2.640,2 2,862,4 3.315,5 3.441,7 3.713 Thặng d (thâm hụt) -2.098,5 -2.231,3 -2.352,2 -2.560,1 -2.814 34
hàng hoá của chúng ta xuất qua nớc này hầu hết là mậu dịch quá cảnh (Singapore chỉ là cảng trung chuyển chứ không phải là điểm tiêu dùng). Do đó Cộng hoà Hàn Quốc thực tế đợc xếp vào hàng đối tác thơng mại lớn ở Việt nam.
1.3.3 Việc mở rộng xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc mang lại lợi ích cho cả hai bên.
A- Đối với Việt Nam
Ttăng cờng hợp tác kinh tế với Hàn Quốc giúp chúng ta tiếp cận đợc các công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhập khẩu dây chuyền công nghệ máy móc để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc. Hơn thế nữa, hợp tác với Hàn Quốc còn giúp chúng ta có thể học hỏi và tiếp cận đợc những cách thức quản lý khoa học, có hiệu quả và nhiều kinh nghiệm quý báu khác, giúp chúng ta trong phát triển công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện công nghiệp hoá đồng thời mở mang thị trờng, phát huy đợc các lợi thế so sánh, hoà nhập vào khu vực và tạo nền móng cho Việt nam hội nhập vào môi trờng quốc tế. Ngoài ra, việc mở rộng hợp tác đầu t với Hàn Quốc sẽ góp phần gia tăng khối lợng các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trị giá hàng tỉ đô la Mỹ cho tiêu dùng nội địa ở Việt nam và xuất khẩu ra thị trờng thế giới.
Trong lịch sử phát triển kinh tế, cả hai nớc Việt nam và Hàn Quốc đều đi lên từ sự nghèo khó và sự tàn phá của chiến tranh nhng Hàn Quốc là một trong những nớc tiến hành công nghiệp hoá rất thành công và đã lập nên “kỳ tích trên sông Hàn”. Do đó quan hệ với Hàn Quốc giúp Việt nam học hỏi đợc các kinh nghiệm về cách thức tiến hành công nghiệp hoá, đồng thời rút ra đ- ợc các bài học kinh nghiệm quý báu từ mầm mống của một nền kinh tế phát triển quá nóng dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua, đa nền kinh tế Việt nam phát triển theo con đờng đúng đắn nhất.
Phát triển quan hệ với Hàn Quốc còn là sự bổ sung quan trọng giúp Việt nam củng cố và ổn định lại đồng thời mở mang các quan hệ kinh tế – Thơng mại trong quá trình cải cách và phát triển kinh tế. Hàn Quốc là một nớc ôn đới, nghèo về tài nguyên khoáng sản, hàng năm nhập khẩu một lợng rất lớn hàng nông sản thực phẩm nhiệt đới và các loại khoáng sản nh dầu thô, than đá. Do đó thị trờng Hàn Quốc là thị trờng tiềm năng to lớn cho hàng xuất khẩu nớc ta. Trong khi đó, Việt nam cũng rất cần nhập khẩu những mặt hàng máy móc công nghệ của Hàn Quốc để phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc.
B- Đối với Hàn Quốc:
Giúp Hàn Quốc mở rộng tầm ảnh hởng của mình ra khu vực Đông Nam A, nơi mà tầm ảnh hởng của Hàn quốc còn yếu mà chủ yếu là Nhật bản và Mỹ, giúp Hàn Quốc mỏ rộng thị trờng, tìm kiếm những cơ hội tiềm năng hấp dẫn tại Việt Nam nói riêng và Đông Nam á nói chung.
Hàn Quốc vốn là nơi khan hiếm tài nguyên, khí hậu khắc nghiệt, chi phí lao động gia tăng đang làm mất dần những lợi thế so sánh, gây khó khăn cho sự cạnh tranh của hàng Hàn Quốc trên thị trờng thế giới, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tìm kiếm đợc những nguồn nguyên liệu dồi dào với giá rẻ và cũng là thị trờng đầu ra hấp dẫn.Hơn thế nữa, hợp tác đầu t với Việt nam giúp Hàn Quốc tận dụng đợc nguồn lao động rẻ, bù đắp đợc sự thiếu thốn về tài nguyên khoáng sản . . .
Việc tăng đầu t sang Việt nam còn giúp Hàn Quốc tăng xuất khẩu, vợt qua các trở ngại về quan thuế, đa hàng Hàn Quốc xâm nhập vào thị trờng Việt nam dễ dàng hơn.
Ch
ơng II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu của
công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức sang thị tr- ờng Hàn Quốc.
2.1.Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Cụng ty CP Que hàn điện Việt Đức là một trong số 41 đơn vị thành viờn của Tổng Cụng ty hoỏ chất Việt Nam. Sau hơn 30 năm xõy dựng và trưởng thành Cụng ty đó khụng ngừng phỏt triển và ngày càng lớn mạnh. Với mục tiờu đỏp ứng tốt nhất nhu cầu của khỏch hàng, Cụng ty đó liờn tục đổi mới mọi mặt và đó tiến những bước dài trờn con đường phỏt triển.
Tờn đầy đủ của cụng ty là : Cụng ty cổ phần Que hàn điện Viờt Đức Cụng ty cú tờn giao dịch quốc tế là : VIET DUC WELDING ELECTRODE JOINT STOCK COMPANY
Viết tắt là : Viwelco
E-Mail : Viwelco@fpt.vn Website :www.viwelco.com.vn
Địa chỉ : xó Nhị Khờ huyện Thường Tớn tỉnh Hà Tõy
Cụng ty cú diện tớch mặt bằng nhà xưởng khoản 25.000m² với 6 dõy truyền sản xuất que hàn, một dõy truyền sản xuất dõy hàn cụng suất thiết kế là